« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về Tết Nguyên đán (Dàn ý + 11 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý thuyết minh về ngày Tết Nguyên đán.
- Mở bài: Giới thiệu ngày Tết cổ truyền của dân tộc..
- Tết Nguyên đán ngày Tết quan trọng nhất trong năm của người Việt, là ngày nghỉ và sum họp gia đình giữa các thành viên với nhau sau một năm học tập, làm việc.
- Miền Bắc trang trí hoa đào còn miền Nam lại sử dụng hoa mai biểu tượng cho ngày Tết..
- Trình tự ngày Tết Nguyên đán.
- Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán.
- Mở bài: giới thiệu về ngày tết.
- Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam.
- Ngày tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt.
- ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, chúng ta cùng tìm hiểu ba ngày tết này..
- Thân bài: thuyết minh về ba ngày tết 1.
- Nguồn gốc ngày tết:.
- Các giai đoạn chính trong ngày tết:.
- Ba ngày tết:.
- Các lễ vật có trong ngày tết:.
- Thức ăn ngày tết: bánh chưng, bánh tét, kẹo, mứt,…..
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về ngày tết.
- Vì vậy không chỉ Việt Nam mới có ngày Tết mà nó còn được phổ biến rộng rãi ở một số nước thuộc châu Á..
- Ngày Tết của dân tộc Việt có rất nhiều ý nghĩa đặc biệt.
- Thuyết minh về ngày Tết Nguyên đán chi tiết.
- Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần.
- Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng..
- Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng một cho đến hết ngày mồng bảy..
- Bàn thờ gia tiên ngày Tết là sự thể hiện lòng tưởng nhớ, kính trọng của người Việt đối với tổ tiên, người thân đã khuất với những mâm ngũ quả được lựa chọn kỹ.
- Mọi người trở về với công việc thường nhật của mình, mang theo những tình cảm gia đình đầm ấm có được trong những ngày Tết để hướng đến những niềm vui trong cuộc sống và những thành công mới trong tương lai..
- Người Việt Nam tin rằng những ngày Tết vui vẻ đầu năm báo hiệu một năm mới tốt đẹp sẽ tới.
- Người Việt chọn ngày Tết làm cơ hội để tạ ơn.
- Một số tập tục trong ngày Tết xưa không còn phù hợp với xã hội hiện đại đã dần bị loại bỏ..
- Hơn nữa, ngày nay trong một năm có rất nhiều ngày lễ khác đang chi phối tầm quan trọng của ngày Tết cổ truyền.
- Mâm cỗ ngày Tết giờ cũng phong phú hơn và đa dạng hơn.
- Khi cái ăn, cái mặc không còn là vấn đề quan trọng trong ngày Tết thì người ta hướng đến tinh thần nhiều hơn.
- Ngày Tết được đi du lịch với cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khiến mọi người cảm thấy nhẹ nhõm, gạt bỏ được những căng.
- Trong ngày Tết vẫn còn nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy để Tết Nguyên Đán mãi là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam..
- Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới.
- Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết.
- Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết.
- Hai loại hoa chính của ngày Tết là hoa đào và hoa mai.
- Mâm ngũ quả ngày Tết có ý nghĩa bao trùm là thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, lòng thành kính với tổ tiên.
- Mâm cỗ ngày Tết phổ biến là từ 8 đến 10 món khác nhau.
- Trong tất cả các ngày lễ Tết, Tết Nguyên đán được coi là ngày Tết quan trọng và đặc biệt nhất của người dân Việt Nam.
- Dù ngày Tết có bận rộn, có nhiều thứ để lo toan đến đâu thì người Việt cứ mỗi hàng năm đều mong Tết đến.
- Trong những ngày Tết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ.
- chúng tiêu xài ngày Tết.
- Phong tục của ngày tết cổ truyền ở Việt Nam vô cùng phong phú.
- Nào là chúc Tết, lì xì, bày mâm ngũ quả, trồng cây nêu, gói bánh chưng, treo câu đố,….Tất cả tạo thành nét đẹp văn hóa ngày tết của người Việt..
- nhân ngày Tết.
- Ngày Tết thiếu câu đối Tết là chưa đủ Tết.
- Ngày tết thì treo ở nhiều nơi, thậm.
- Một trong những công tác chuẩn bị quan trọng nhất cho ngày Tết cổ truyền đó chính là mâm ngũ quả.
- Bước sang thời khắc quan trọng nhất đó chính là ba ngày Tết.
- Ngày Tết cổ truyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người dân Việt Nam..
- Đặc sắc nhất có lẽ phải kể tới các ngày Tết cổ truyền và lễ hội ở Việt Nam.
- Nhưng không có ngày nào quan trọng bằng ngày Tết cổ truyền của dân tộc..
- Cũng giống như các nước phương tây theo đạo Thiên chúa thì lễ giáng sinh là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng thì ngày tết cổ truyền cũng tương tự như vậy.
- Ngày Tết cổ truyền gọi là Tết Nguyên đán hay tết âm lịch, và được coi là thời khắc quan trọng nhất của một năm..
- Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng của năm này thì mọi nhà thường sắm sửa rất nhiều đồ mới, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị mâm cơm thờ cúng ông bà tổ tiên..
- Mâm cơm ngày Tết có lẽ là việc làm được chuẩn bị kỹ càng nhất ở mỗi địa phương, và ở mỗi nơi lại có những nét đặc sắc riêng.
- Khác với mâm cơm thường ngày, mâm cơm ngày Tết thịnh soạn và đặc sắc hơn.
- Mâm cơm do các bà, các mẹ, các chị chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước ngày Tết.
- Chưa hết, ngày Tết cổ truyền còn có một phong tục thăm hỏi người lớn tuổi, người thân trong gia đình, bạn bè, hàng xóm mỗi khi Tết đến xuân về.
- Chúng được tổ chức tại đình làng, nhà văn hóa nhằm khuấy động không khí ngày Tết thêm rộn ràng hơn.
- Các phiên chợ Tết, chợ hoa cũng được tổ chức ra hàng năm để tăng thêm sắc xuân của ngày Tết.
- Và đó là những hình ảnh không thể nào quên của ngày Tết..
- Những người xa quê ngày Tết là cơ hội hiếm có để cùng ăn bữa cơm đoàn viên cùng gia đình.
- Cùng nhau dán vài ba câu đối đỏ ngoài cửa đã trở thành hình ảnh quen thuộc của ngày Tết quê hương..
- Vậy đó, ngày Tết cổ truyền đã là biểu tượng văn hóa, ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt ta, là dịp để con cháu quây quần bên gia đình, đoàn tụ với người thân, hiếu kính với ông bà, cha mẹ..
- Mà nói đến tâm linh, không thể không nhắc đến ngày Tết cổ truyền..
- Ngày Tết cổ truyền là dịp lễ quan trọng và lớn nhất của Việt Nam.
- Cũng giống như các nước phương tây theo đạo Thiên chúa thì lễ giáng sinh là ngày lễ thiêng liêng và quan trọng thì ngày tết cổ truyền được coi là lễ giáng sinh của Việt Nam.
- Ngày Tết cổ truyền gọi là Tết Nguyên đán hay tết âm lịch.
- Để chuẩn bị cho ngày Tết quan trọng của năm này, mọi nhà đều khá bận rộn..
- Mâm cơm ngày Tết ở mỗi địa phương lại có những.
- Đó là mâm cơm ngày tết được các bà các mẹ các chị chuẩn bị rất kĩ lưỡng trước ngày Tết.
- Chưa hết, ngày Tết cổ truyền còn có một phong tục là thăm hỏi gia đình người thân, bạn bè, hàng xóm vào dịp năm mới.
- Nhắc đến Tết, không thể không nhắc đến những hoạt động khác được tổ chức xung quanh ngày Tết như các trò chơi dân gian, những phiên chợ Tết, phiên chợ ngắm hoa.
- Được tổ chức nhằm khuấy động không khí ngày Tết.
- Các phiên chợ Tết, chợ ngắm hoa cũng được tổ chức ra hàng năm để tăng thêm sự rộn ràng của ngày Tết.
- Ngày Tết có rất nhiều hoạt động bên lề được chờ đón.
- Những đêm văn nghệ chào mừng năm mới luôn là điều khiến không khí ngày tết "nóng".
- Đó là những hình ảnh đẹp không thể nào quên của ngày Tết..
- Những người xa quê ngày Tết không có điều kiện để trở về thèm lắm bữa cơm ngày Tết cùng gia đình.
- Vài ba câu đối đỏ đã trở thành hình ảnh quen thuộc của ngày Tết quê hương, Thích nhất là cảnh gói bánh chưng, trông nồi luộc bánh chưng.
- Ngày Tết cổ truyền đã là biểu tượng văn hóa, ngày lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt.
- Không khí đầm ấm của ngày tết là điều mà không ai có thể quên được..
- Dù có đi đâu về đâu, mỗi người dân Việt Nam đều không thể quên được ngày Tết cổ truyền của dân tộc - ngày hội non sông, ngày hội gia đình..
- Đối với người Việt Nam, ngày Tết thường diễn ra vào ba ngày chính, nhưng trước đó một tuần, người dân đã rậm rịch sắm Tết.
- Còn những người phụ nữ thì lo việc tổ chức mua bán những đồ dùng, thực phẩm cần thiết cho mấy ngày Tết.
- Những ngày Tết cổ truyền của người Việt thường diễn ra với rất nhiều phong tục đã được lưu truyền.
- Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Cả, Tết m lịch, Tết Ta hay Tết Cổ Truyền là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt, được tính theo lịch âm, với ba ngày tết chính (3 ngày Tân Niên) là mùng Một, mùng hai và mùng ba tháng Giêng âm lịch.
- Có thể nói rằng bánh chưng xanh, câu đối đỏ là một dấu ấn, một đặc trưng không thể thiếu trong ngày tết Nguyên Đán và cho đến ngày hôm nay nó vẫn được duy trì như một phong tục đẹp đẽ.
- Trong những ngày tết mọi người thường có tục đến thăm và chúc tết những người thân thiết, mừng tuổi cho người già và trẻ nhỏ, như một cách thể hiện tình cảm, mang may mắn đến cho bản thân và mọi người.
- người con đất Việt, đặc biệt là những người con xa xứ, có lẽ chẳng ước mong nào bằng ước mong về những ngày tết cổ truyền được sum vầy bên cha mẹ, người thân..
- Đến đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần.
- Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng.
- Mỗi thời đại đều có quy định khác nhau về ngày Tết Nguyên Đán nhưng nhìn chung cách thức tín ngưỡng không có gì khác nhau.
- Ngày tết còn là dịp tiến hành nghi thức xuống đồng.
- Ngày tết là dịp để biểu thị sự tin tưởng và tôn vinh các thần linh đã phò trợ cho con người trong một năm qua..
- Ngày tết là dịp để đoàn tụ, mối quan hệ họ hàng, làng xóm được mở rộng, gắn kết, ràng buộc lẫn nhau.
- Ngày tết còn là ngày để tri ân, trả ơn trả nghĩa, ôn cố tri tân, có nghĩa có tình..
- Ngày nay, người ta không còn xem trọng ngày tết cổ truyền như trước đây nữa