« Home « Kết quả tìm kiếm

Chương trình giáo dục phổ thông mới - GDPT 2018 Khung chương trình chi tiết 27 môn học phổ thông mới năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC.
- ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC.
- ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC.
- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), các chương trình môn học và hoạt động giáo dục..
- Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông được thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục và pháp luật liên quan..
- Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại.
- Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:.
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm..
- Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau:.
- Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh..
- Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12)..
- Giai đoạn giáo dục cơ bản 1.1.
- a) Nội dung giáo dục.
- Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt.
- Giáo dục thể chất.
- b) Thời lượng giáo dục.
- Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học.
- Nội dung giáo dục Số tiết/năm học.
- Giáo dục thể chất .
- Hoạt động giáo dục bắt buộc.
- Cấp trung học cơ sở a) Nội dung giáo dục.
- Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn.
- Giáo dục công dân.
- Nội dung giáo dục của địa phương..
- Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học cơ sở.
- Giáo dục công dân .
- Nội dung giáo dục của địa phương .
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 2.1.
- Nội dung giáo dục.
- Giáo dục quốc phòng và an ninh.
- Nhóm môn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật..
- Thời lượng giáo dục.
- Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông.
- Nội dung giáo dục Số tiết/năm học/lớp.
- Giáo dục thể chất 70.
- Giáo dục quốc phòng và an ninh 35.
- Giáo dục kinh tế và pháp luật 70.
- Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 105.
- Nội dung giáo dục của địa phương 35.
- Cả hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều có các môn học tự chọn.
- giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗi học sinh..
- Giáo dục ngôn ngữ và văn học.
- Giáo dục ngôn ngữ được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó Ngữ văn, Ngoại ngữ và Tiếng dân tộc thiểu số có vai trò chủ đạo.
- Giáo dục văn học được thực hiện chủ yếu ở môn Ngữ văn..
- được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giai đoạn giáo dục cơ bản.
- Môn Ngữ văn (Tiếng Việt) giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống và học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác.
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- Giáo dục toán học.
- Nội dung giáo dục toán học được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục khoa học xã hội.
- Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3).
- Nội dung giáo dục khoa học xã hội được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện trong các môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9.
- Ở lớp 1, lớp 2 và lớp 3, nội dung giáo dục khoa học xã hội được thực hiện trong môn Tự nhiên và Xã hội.
- Giáo dục khoa học tự nhiên.
- Giáo dục khoa học tự nhiên được thực hiện trong nhiều môn học, hoạt động giáo dục mà cốt lõi là các môn Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3).
- Nội dung giáo dục khoa học tự nhiên được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục công nghệ.
- Cùng với các nội dung giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.
- Nội dung giáo dục công nghệ được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục công nghệ trang bị cho học sinh những hiểu biết, kĩ năng phổ thông, cốt lõi về công nghệ.
- mối quan hệ giữa công nghệ với các lĩnh vực, môn học và hoạt động giáo dục khác.
- Giáo dục tin học.
- Bên cạnh đó, ứng dụng tin học trong các môn học và hoạt động giáo dục khác cũng góp phần quan trọng vào giáo dục tin học..
- Nội dung giáo dục công dân được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục nghệ thuật.
- Giáo dục nghệ thuật góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh.
- Mĩ thuật là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9.
- Nội dung giáo dục thể chất được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Giáo dục hướng nghiệp.
- Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
- Nội dung Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp..
- Ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thông tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp.
- Nội dung giáo dục của địa phương.
- Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm.
- Ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục của địa phương có vị trí tương đương các môn học khác..
- ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 1.
- Định hướng về phương pháp giáo dục.
- Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục.
- Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục.
- Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn.
- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.
- là trung tâm văn hoá giáo dục của địa phương.
- b) Số lượng và cơ cấu giáo viên (kể cả giáo viên thỉnh giảng, nếu có) bảo đảm để dạy các môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông.
- được xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
- giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn về dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông..
- Xã hội hoá giáo dục.
- b) Phối hợp tốt giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường.
- c) Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội.
- Trong chương trình giáo dục phổ thông, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:.
- p) Yêu cầu cần đạt: là kết quả mà học sinh cần đạt được về phẩm chất và năng lực sau mỗi cấp học, lớp học ở từng môn học và hoạt động giáo dục.
- Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục.
- Chương trình mỗi môn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển năng lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học (năng lực khoa học