« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Zn(II) với một số thiosemicacbazon


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II) VỚI MỘT.
- Phức chất của thiosemicacbazon với các kim loại chuyển tiếp.
- Các phƣơng pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc phối tử và phức chất.
- Phƣơng pháp thăm dò hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật kiểm định của phối tử và phức chất.
- Tổng hợp phối tử và phức chất.
- Kết tinh lại phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2.
- Nghiên cứu các phức chất bằng phƣơng pháp phổ khối lƣợng.
- Nghiên cứu các phối tử và phức chất bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại.
- Kết quả nghiên cứu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1 H, 13 C của các phối tử và phức chất.
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1 H của các phức chất.
- Kết quả phân tích cấu trúc hai phức chất Zn(thacpyr) 2 và Zn(mthacpyr) 2 bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.
- Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của một số phối tử và phức chất.
- phức chất 27.
- tử phức chất Zn(thacpyr) 2 28.
- tử phức chất Zn(mthacpyr) 2 28.
- tử phức chất Zn(athacpyr) 2 29.
- tử phức chất Zn(pthacpyr) 2 29.
- các phối tử và phức chất 35.
- 3.12 Một số thông tin về cấu trúc của tinh thể phức chất.
- 1.1 Phức chất vuông phẳng của Zn(II) với N(4)-naphthalen thiosemicacbazon 2-carboxyaldehyd thiophen.
- 1.6 Phức chất của thiosemicacbazon hai càng 6.
- 1.7 Mô hình tạo phức 3 càng và một số phức chất 3 càng của thiosemicacbazon.
- 7 1.8 Phức chất 3 càng của thiosemicacbazon 2 - axetypyriđin 8.
- 1.10 Phức chất 4 càng và 5 càng của thiosemicacbazon 9.
- 1.11 Phức chất của thiosemicacbazon một càng 9.
- 1.12 Phức chất của Pd(II) với bis(thiosemicacbazon) 2,5-hexanđion 18 2.1 Sơ đồ chung tổng hợp các phối tử thiosemicacbazon 21.
- 2.2 Sơ đồ chung tổng hợp các phức chất Zn(II) 23.
- 3.21 Hình ảnh cấu trúc của phức chất Zn(thacpyr Hình ảnh cấu trúc của phức chất Zn(mthacpyr) 2 54.
- “Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Zn(II) với một số thiosemicacbazon”.
- Tổng hợp các phức chất của Zn(II) với các phối tử tổng hợp đƣợc..
- Các phức chất của Zn(II) với số phối trí 6 ít gặp hơn, ví dụ [Zn(H 2 O) 6 ](NO 3 ) 2 , [Zn(H 2 O) 6 ](BrO 3 ) 2 .
- Tuy nhiên, một số công trình nghiên cứu, tổng hợp phức chất của Zn(II) với thiosemicacbazon .
- Hình 1.2: Phức chất bát diện của Zn(II) với thiosemicacbazon.
- Phức chất của Pt(II) với N(4)-phenyl thiosemicacbazon furanđehit.
- Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazon axetophenon Hình 1.6: Phức chất của thiosemicacbazon hai càng.
- Hình 1.7: Mô hình tạo phức 3 càng và một số phức chất 3 càng của thiosemicacbazon.
- Phức chất vuông phẳng của Pt(II) với thiosemicacbazon salixylanđehit.
- Phức chất vuông phẳng của Ga(III) với N(4)-đimetylthiosemicacbazon.
- Phức chất vuông phẳng của Zn(II)) với N(4)-pyriđinthiosemicacbazon.
- Phức chất của Co(II) với bis(N(4)- phenylthiosemicacbazon)-2,6.
- điaxetylpyriđin Hình 1.10: Phức chất 4 càng và 5 càng của thiosemicacbazon.
- Phức chất của Cu(II) với N(4)-phenyl thiosemicacbazon 2 – benzoylpyriđin.
- Phức chất của Pd(II) với N(4)-etylthiosemicacbazon.
- 2-hyđroxiaxetophenon Hình 1.11: Phức chất của thiosemicacbazon một càng.
- Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazit có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thƣ [35]..
- Martelli đã công bố kết quả về việc tổng hợp N(4)-metylthiosemicac-bazon 2-axetylpyriđin (Ac-4Mtsc) và N(4)- metylthiosemicacbazon 2- axetyl-pyriđin (Ac-2Mtsc) và các phức chất của chúng.
- Tác giả [1] đã tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học của thiosemicacbazit, thiosemicacbazon salixylanđehit (H 2 thsa), thiosemicacbazon istatin (H 2 this) và phức chất của chúng.
- Các phƣơng pháp vật lý nghiên cứu cấu trúc phối tử và phức chất 1.4.1.
- Phổ hấp thụ hồng ngoại đã sớm đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu các thiosemicacbazon cũng nhƣ phức chất của chúng với các kim loại chuyển tiếp.
- Tín hiệu cộng hƣởng của cacbon nhóm C = N lại thay đổi nhiều, khi chuyển từ phối tử vào phức chất.
- Từ các thông tin này có thể xác định đƣợc công thức phân tử của phức chất..
- phẳng vuông góc với mặt phẳng của phức chất.
- Phƣơng pháp thăm dò hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật kiểm định của phối tử và phức chất..
- Saccharomyces cervisiae (SH 20) Hình 1.12: Phức chất của Pd(II) với bis(thiosemicacbazon) 2,5-hexanđion.
- Cấu tạo của các phức chất và cách phối trí của các phối tử tổng hợp đƣợc nghiên cứu bằng cách sử dụng các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ: phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1 H và 13 C..
- Tổng hợp các phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 , Zn(athacpyr) 2 , Zn(pthacpyr) 2.
- Các phức chất đƣợc tổng hợp theo sơ đồ sau:.
- Hình 2.2: Sơ đồ chung tổng hợp các phức chất Zn(II) với thiosemicacbazon Các Phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 , Zn(athacpyr) 2 , Zn(pthacpyr) 2 đƣợc tổng hợp bằng cách khuấy lần lƣợt đều hỗn hợp của 0,002 mol dung dịch muối ZnCl 2 0,2M (10 ml) đã đƣợc điều chỉnh môi trƣờng bằng dung dịch NH 3 đặc cho tới khi tạo hoàn toàn phức amoniacat pH = 9 - 10 với 40 ml etanol nóng chứa trong cốc chịu nhiệt thể tích 100 ml khác nhau có hoà tan 0,004 mol thiosemicacbazon cụ thể: Hthacpyr (0,776 g), Hmthacpyr (0,832 g) Hathacpyr (0,936 g), Hpthacpyr (1,08 g).
- Kết quả tổng hợp, màu sắc và một số dung môi hòa tan của các phức chất đƣợc trình bày trên Bảng 2.2..
- Phức chất tƣơng ứng.
- Bảng 2.2: Các phức chất tổng hợp được, hiệu suất tổng hợp, màu sắc và dung môi hòa tan.
- STT Phức chất Hiệu suất.
- Lấy tinh thể phức chất nghiên cứu cấu trúc bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia x đơn tinh thể..
- Phổ khối lƣợng của các phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 , Zn(athacpyr) 2 , Zn(pthacpyr) 2 đƣợc chỉ ra trên hình 3.1.
- Công thức phân tử, khối lượng mol phân tử và tỷ số m/z của các phức chất.
- STT Ký hiệu phức chất.
- Bảng 3.2: Cường độ tương đối của các pic đồng vị trong cụm píc ion phân tử phức chất Zn(thacpyr) 2.
- Bảng 3.3: Cường độ tương đối của các pic đồng vị trong cụm píc ion phân tử phức chất Zn(mthacpyr) 2.
- Bảng 3.4: Cường độ tương đối của các pic đồng vị trong cụm píc ion phân tử phức chất Zn(athacpyr) 2.
- Bảng 3.5: Cường độ tương đối của các pic đồng vị trong cụm píc ion phân tử phức chất chất Zn(pthacpyr) 2.
- Phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử Hthacpyr, Hmthacpyr, Hathacpyr, Hpthacpyr và các phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 , Zn(athacpyr) 2 , Zn(pthacpyr) 2 đƣợc đƣa ra trên hình 3.5.
- Một số dải hấp thụ đặc trƣng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử và phức chất đƣợc liệt kê ở bảng 3.6..
- Dải dao động hóa trị đặc trƣng của nhóm NH xuất hiện ở vùng cm -1 trên phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử và các phức chất.
- Hình 3.6: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(thacpyr) 2.
- Hình 3.8: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(mthacpyr) 2.
- Hình 3.10: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(athacpyr) 2.
- Hình 3.12: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Zn(pthacpyr) 2.
- của các phối tử và phức chất.
- Ngoài ra, trên phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử và phức chất tƣơng ứng còn thấy dải dao động biến dạng của vòng pyriđin cũng thay đổi đáng kể khi chuyển vào phức chất, từ .
- Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1 H của các phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 , Zn(athacpyr) 2 , Zn(pthacpyr) 2 lần lƣợt đƣợc đƣa ra trên các hình 3.17.
- Các tín hiệu cộng hƣởng cộng hƣởng proton trong vòng pyriđin của phức chất có độ chuyển dịch hóa học thƣờng thấp hơn của các phối tử trong vùng từ 6 - 8 ppm.
- Công thức cấu tạo chung của các phức chất đƣợc đƣa ra dƣới đây:.
- Kết tinh phức chất Zn(thacpyr) 2 , Zn(mthacpyr) 2 trong hỗn hợp dung môi etanol : clorofom = 1:1 thu đƣợc đơn tinh thể phức chất và chúng tôi chọn phức chất Zn(thacpyr) 2 .
- 3.22, để tiện nghiên cứu chúng tôi đã đánh số nguyên tử trong phân tử phức chất Zn(thacpyr) 2 .
- Hình 3.21: Cấu trúc phân tử phức chất Zn(thacpyr) 2.
- Bảng 3.10: Một số thông tin về cấu trúc của tinh thể phức chất Zn(thacpyr) 2 Công thức phân tử C 16 H 18 N 8 S 2 Zn.
- Bảng 3.11: Độ dài liên kết và góc liên kết trong phức chất Zn(thacpyr) 2.
- Hình 3.22: Cấu trúc phân tử phức chất Zn(mthacpyr) 2.
- Bảng 3.12: Một số thông tin về cấu trúc của tinh thể phức chất Zn(thacpyr) 2 Công thức phân tử C 18 H 22 N 8 S 2 Zn.
- Bảng 3.13: Độ dài liên kết và góc liên kết trong phức chất Zn(mthacpyr) 2 Liên kết Độ dài liên kết (Å) Liên kết Độ dài liên kết (Å).
- Sự thiol hóa đã xảy ra khi chuyển từ phối tử tự do vào phức chất.
- 1,329 Å trong phức chất Zn(thacpyr) 2 và C(6.
- trong phức chất Zn(thacpyr) 2 và N(12)-Zn-N(16.
- 150,59 o … trong phức chất Zn(mthacpyr) 2 đều khác 180 o .
- 2,4394 Å… trong phức chất Zn(thacpyr) 2 và N(11.
- Phức chất đƣợc hình thành nhờ liên kết phối trí của S, N (1) và N pyriđin của các phối tử tƣơng ứng với Zn(II)..
- 02 mẫu phối tử Hthacpyr , Hathacpyr và 02 mẫu phức chất Zn( thacpyr ) 2 và Zn( athacpyr ) 2 trên 02 dòng vi khuẩn Gram.
- Đã nghiên cứu cấu trúc của các phức chất bằng các phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ 1 H-NMR và phƣơng pháp nhiễu xạ X ray đơn tinh thể.
- Kết quả cho thấy các phối tử Hthapyr, Hathapyr và phức chất Zn(thacpyr) 2 có khả năng diệt khuẩn đối với một số chủng vi khuẩn đem thử.
- Các phức chất đều có hoạt tính kháng khuẩn kém hơn so với phối tử tự do tƣơng ứng.