« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (Dàn ý + 8 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên là bài thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới giai đoạn đầu..
- Luận điểm 1: Hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý.
- Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời gian “Tết đến xuân về”, khi “hoa đào nở”:.
- Ông đồ và hoa đào như một cặp hình ảnh báo hiệu mùa xuân đến, năm mới bắt đầu..
- Hình ảnh ông đồ tượng trưng cho một nét truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam.
- Luận điểm 2: Hình ảnh ông đồ thời kì suy tàn.
- Hình ảnh ông đồ ngồi đơn độc, lạc lõng giữa đường phố tấp nập:.
- Sự đối lập của hình ảnh ông đồ trong 2 khoảng thời gian khác nhau đã làm nổi bật lên tình cảnh đáng thương, đáng buồn của ông đồ.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 1.
- Hai khổ thơ đầu, tác giả gợi ra hình ảnh ông đồ thời còn vàng son:.
- “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết.
- Khi ấy người ta lại tìm đến ông đồ và ông đồ có dịp trổ tài.
- Hình ảnh ông đồ vừa hài hòa, vừa nổi bật giữa không khí của không khí ngày Tết.
- Tác giả tả nét chữ của ông đồ “Hoa tay thảo những nét/.
- Trong khổ 3 và 4 vẫn hiện lên hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày Tết, nhưng tất cả đã khác xưa.
- Ông đồ ngồi buồn trong cảnh vắng vẻ đến thê lương..
- “Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay”.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy như xưa, không có gì thay đổi nhưng cuộc đời đã khác xưa.
- Đường phố vẫn đông người qua lại nhưng “qua đường không ai hay”, không còn ai biết đến sự có mặt của ông đồ.
- Lòng ông đồ trống vắng nên trời đất cũng lạnh lẽo thê lương:.
- Ở khổ thơ cuối đã không còn thấy hình ảnh ông đồ:.
- “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa”.
- Đã bao năm sự xuất hiện của ông đồ luôn gắn với hình ảnh hoa đào ngày Tết..
- Năm nay hoa đào lại nở nhưng không còn thấy hình ảnh ông đồ tạo cảm giác hụt hẫng, chơi vơi.
- Với cách sử dụng thành công biện pháp tu từ, nhà thơ Vũ Đình Liên đã tái hiện lên hình ảnh ông đồ với cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn khiến chúng ta lại càng cảm thương, xót xa cho số phận của ông..
- Ông đồ là hình tượng, là di tích tiều tụy đáng thương của một thời đã tàn.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 2.
- Và ông đồ là một nhân chứng..
- Ông đồ là lớp nhà Nho không đỗ đạt, mở lớp dạy học ở quê nhà.
- Thời gian trôi, sự vật đỏi thay, ông đồ cũng vắng bóng dần….
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân đông khách:.
- “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”.
- Ông đồ xuất hiện vào mỗi dịp tết đến xuân về.
- lại thấy” thể hiện sự xuất hiện của ông đồ gắn liền với hình ảnh hoa đào đã trở thành một quy luật bất biến của tự nhiên.
- Ông đồ xuất hiện trong không khí vui tươi, tấp nập của phố phường, trong sự rực rỡ của hoa đào.
- Những câu thơ tiếp theo là hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân vắng khách:.
- Mỗi năm mỗi vắng là nhịp thời gian khắc khoải đau lòng, đánh dấu lớp suy tàn quanh việc mua bán của ông đồ.
- đặt cái cô độc: “ông đồ vẫn ngồi đấy”.
- ông đồ, chỉ miêu tả giấy mực mà qua đó thấy được cả tâm trạng và cảnh ngộ đáng thương của ông đồ:.
- Với bút pháp nhân hóa, bút nghiên, giấy mực cũng thấm đẫm nỗi buồn sầu tủi trước cảnh vắng khách của ông đồ.
- “Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay.
- Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc:.
- Nơi ông đồ ngồi là “lá vàng mưa bụi”.
- Những câu thơ kết lại là sự vắng bóng của ông đồ và niềm thương cảm của tác giả:.
- “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Hoa đào kia vẫn nở, mùa xuân vẫn đến nhưng không còn thấy bóng dáng ông đồ đâu nữa.
- Nếu nói rằng sức mạnh của câu thơ ở chỗ không lời thì “Ông đồ” đã phát huy tối đa sức mạnh ấy.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 3.
- Mở đầu bài thơ Ông đồ hình ảnh đã xuất hiện trong dòng suy tưởng, hoài niệm của tác giả:.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ|.
- lại cho ta thấy ông đồ chính là 1 hình ảnh vô cùng quen thuộc với người dân Việt Nam vào mỗi dịp tết đến xuân về.
- Ở khổ thơ thứ 3 vẫn nổi bật hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ, nhưng mọi thứ đã khác xưa.
- Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay.
- Bằng biện pháp tả cảnh ngụ tình nhà thơ Vũ Đình Liên đã cho ta thấy 1 khung cảnh thiên nhiên thật xót xa, đìu hiu trước tâm trạng của ông đồ:.
- Câu thơ gợi ra tâm trạng buồn thảm của ông đồ trước cơn mưa bụi nhạt nhòa.
- Không thấy ông đồ xưa.
- Mở đầu bài thơ Ông đồ là hình ảnh rất nhẹ và kết thúc cũng với hình ảnh rất khẽ khàng.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 4.
- Bài thơ ông đồ là niềm hoài cổ của tác giả với một nét đẹp truyền thống xưa đang dần bị mai một..
- Hai khổ thơ đầu, vũ đình liên gợi nhắc lại thời huy hoàng của ông đồ:.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết.
- Khổ thơ đầu gợi nên thời gian, địa điểm nơi ông đồ làm việc.
- Địa điểm nơi ông đồ viết chữ là “bên phố đông người qua”.
- và biết thưởng thức tài năng của ông đồ “tấm tắc ngợi khen tài”.
- Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay.
- Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 5.
- Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn.
- Hai đoạn đầu bài thơ, tác giả giới thiệu những ngày huy hoàng của ông đồ:.
- Trong dòng chảy ấy, ông đồ cũng không nằm ngoài số phận:.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay.
- Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc..
- Ông đồ vẫn ngồi đấy mà không ai hay.
- Bởi giờ đây, ông đồ.
- Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 6.
- Cái tài viết chân, thảo, triện, lệ của ông đồ chữ tốt kia, họ không cần biết đến:.
- Ông đồ đã kiên nhẫn vẫn ngồi đấy, nhưng năm nay ông không còn kiên nhẫn được nữa: Không thấy ông đồ xưa.
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 7.
- Tuy sáng tác không nhiều nhưng Vũ Đình Liên đã để lại cho văn học Việt Nam những tác phẩm giá trị, tiêu biểu là bài thơ “Ông đồ”..
- Đây cũng là lúc các ông đồ không còn được trọng vọng do thời thế đã thay đổi.
- “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”..
- Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ.
- ông đồ đã song hành, sóng đôi cùng nhau để tôn thêm vẻ đẹp của ngày Tết.
- Tài năng viết chữ của ông đồ được mọi người ngợi khen, thán phục:.
- Nhưng khi thời thế thay đổi cũng là lúc ông đồ không còn được trọng vọng, ngưỡng mộ:.
- Trước đây, người thuê ông đồ viết chữ nhiều là thế nhưng nay họ đã đi đâu hết?.
- Biện pháp nhân hóa đã thể hiện tâm trạng u uất của ông đồ và cũng là sự xót xa, thương cảm của nhà thơ..
- Hình ảnh ông đồ đã rơi vào quên lãng.
- “Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- “Ông đồ” là sự hoài niệm về những giá trị xưa cũ, bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc của tác giả Vũ Đình Liên..
- Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 8.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua.
- Và những câu thơ tiếp theo, hình ảnh ông đồ hiện ra thật tài hoa, rạng rỡ:.
- chính là để chỉ tài năng viết chữ của ông đồ.
- Nỗi buồn của ông đồ hay là của nhà thơ đã thấu sang cảnh vật? Hình ảnh ông đồ lúc này thật lẻ loi, cô bóng:.
- Quá khứ đã đi qua, khi này, có lẽ nhiều người mới chợt nhận ra sự vắng mặt của ông đồ:.
- Nếu ở khổ trên hình ảnh ông đồ vẫn còn phảng phất cho dù là "không ai hay".
- Đào thì vẫn nở, vũ trụ vẫn tuần hoàn nhưng không có bóng dáng của ông đồ già năm nào nữa rồi