« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh (Dàn ý + 10 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm :Quê hương là bài tiếng nổi tiếng của nhà thơ Tế Hanh.
- Khái quát nội dung tác phẩm: bài thơ thể hiện tình quê hương sâu đậm của tác giả - một người con xa quê..
- Luận điểm 2: Nỗi nhớ da diết, tình cảm thắm thiết của tác giả với quê hương của mình.
- thể hiện nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết của tác giả..
- mùi của biển khơi, cá tôm, mùi của con người ⇒ hương vị đặc trưng của quê hương miền biển.
- hương” không chỉ là thành công lớn trong sự nghiệp thơ Tế Hanh mà còn thể hiện tình cảm yêu thương, nỗi lòng sâu sắc, cảm động của tác giả đối với quê hương của mình..
- Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Đây là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ dạt dào tình cảm của Tế Hanh và cũng là một trong những bài thơ hay nhất viết về tình cảm quê hương..
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 1.
- Quê hương – bài thơ rút trong tập Nghẹn ngào là một trong số những bài thơ về quê hương rất hay đó.
- Đối với Tế Hanh thuở mười tám tuổi, hình ảnh chiếc buồm ra khơi dường như mang hơi thở, nhịp đập, quê hương.
- Cái mùi vị quen thuộc và thân thương đó cũng chính là một phần của hồn làng, của quê hương..
- Đó là tấm lòng yêu nhớ quê hương của một chàng trai thuần hậu gắn bó với cuộc đời.
- Có thể khẳng định rằng Quê hương là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ dung dị, đằm thắm của Tế Hanh.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 2.
- Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới…, Quê hương tôi có con sông xanh biếc – Nước gương trong soi bóng những hàng tre….
- Bài thơ Quê hương được Tế Hanh viết năm 1939, khi nhà thơ vừa tròn mười tám tuổi, đang học Trung học tại Huế.
- Nỗi nhớ làng chài, quê hương thân yêu ở Bình Dương, Quảng Ngãi đã tỏa rộng và thấm sâu vào bài thơ.
- Những câu thơ tiếp theo là hồi tưởng lại một nét đẹp của quê hương: Cảnh làng chài ra khơi đánh cá..
- Kỉ niệm về quê hương như được lọc qua ánh sáng tâm hồn.
- Cánh Buồm to biểu tượng cho hình bóng và sức sống quê hương..
- Tế Hanh đã thấu tình quê hương khi ông viết:.
- Đoạn cuối nhiều bồi hồi nhớ thương, thương nhớ hình bóng quê hương.
- Bài thơ Quê hương có một câu thơ đề từ rất gợi cảm: "Chim bay dọc biển đem tin cá".
- Vịnh quê hương vài vần thơ ca:.
- Có cảm nhận được câu thơ đề từ ấy ta mới nắm bắt được tình thương nhớ quê hương của Tế Hanh qua bài thơ kiệt tác này.
- Bài thơ Quê hương đã đi suốt một hành trình trên 60 năm.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 3.
- Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu.
- Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều (Quê hương – Đỗ Trung Quân).
- Quê hương – hai tiếng gọi giản dị và thân thương nhưng chứa đựng biết bao tình cảm.
- Có thể nói, mỗi con người đều có quê hương.
- Nỗi nhớ và tình yêu quê hương đó, được khắc họa rõ nét trong bài thơ Quê Hương của ông..
- Hai câu thơ mở đầu bài thơ là lời giới thiệu về nghề nghiệp (làm nghề chài lưới) và vị trí địa lý (gần sông, cách biển nửa ngày) của quê hương Tế Hanh.
- Lời giới thiệu ngắn gọn, chân thành, giản dị nhưng đầy đủ, thể hiện được niềm tự hào của nhà thơ về quê hương mình..
- Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.“Quê hương.
- hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhớ, trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất.
- gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 4.
- Có lẽ nào, đấy là quê hương.
- Ta vẫn thấy một dòng ánh sáng yêu thương, rất riêng trong “quê hương” của Tế Hanh..
- Bài thơ mở đầu với những lời kể mộc mạc, giản dị và chân thành rất đỗi tự nhiên về quê hương mình.
- Và rồi, tiếp tục dòng chảy cảm xúc về quê hương thân yêu, nhà thơ dồn tâm xoáy cảm xúc của mình vào hình ảnh con thuyền và cánh buồm-biểu tượng của quê hương miền biển:.
- Động từ “phăng” thể hiện khả năng vượt giông tố và nguy hiểm của con thuyền quê hương.
- Với 4 câu thơ, Tế Hanh đã thổi hồn và nâng tâm hồn của quê hương với những biểu tượng đẹp, tráng lệ, bay bổng..
- Sang đến khổ thơ tiếp, Tế Hanh tiếp tục bộc lộ một tâm hồn thơ mang đậm phong vị quê hương khi ông miêu tả vẻ đẹp của người dân chài lưới:.
- Đó là màu nâu của đất đai, của quê hương dung dị, của tâm hồn mộc mạc, của những nhớ và thương vô ngần trong thơ Tế Hanh.
- Đó là tình cảm yêu quê hương tha thiết, và cũng là vẻ đẹp truyền thống của người dân miền biển.
- phải yêu và gắn bó tha thiết với quê hương ra sao Tế Hanh mới đằm mình được những câu thơ như vậy.
- Tế hanh hẳn phải tha thiết với con thuyền quê hương lắm chăng..
- Bằng biện pháp liệt kê, Tế Hanh đã một lần nữa cho thấy vẻ đẹp giàu có của quê hương mình.
- Một Tế Hanh nồng nàn, sôi nổi, tha thiết biết mấy với quê hương..
- Bằng một hình sắc riêng, ấy là cái vị mặn mòi của biển cả quê hương.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 5.
- Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình.
- Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh.
- Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài "Quê hương".
- "Quê hương".
- là những gì còn neo giữ trong lòng của tác giả khi nhớ về quê hương.
- Thật vậy bài thơ "Quê hương".
- của Tế Hanh không chỉ là riêng tình cảm của tác giả giành cho quê hương.
- đang ở xa quê hương.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 6.
- Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng..
- Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trên cù lao.
- Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi..
- Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất.
- Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào.
- Vẫn còn đó tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm của một người con xa quê:.
- Vẫn trở về lưu luyến bến sông (Nhớ con sông quê hương – 1956).
- hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhơ,ù trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất.
- Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”..
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 7.
- Điều đó được thể hiện rõ trong bài thơ "Quê hương".
- Hai tiếng "quê hương".
- Còn quê hương trong tâm trí Tế Hanh là một làng chài ven biển nằm trên cù lao giữa bốn bề sông nước:.
- Từ một vật vô tri vô giác, cánh buồm đã được ví như như một linh hồn rất đỗi linh thiêng của quê hương.
- Đằng sau bức tranh quê hương với những hoạt động của người dân làng chài trên vùng biển là nỗi lòng nhớ thương da diết của nhà thơ.
- Có thể nói, đây là một bức tranh toàn cảnh về quê hương yêu dấu của nhà thơ..
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 8.
- Có thể nói quê hương là nguồn cảm hứng lớn nhất trong đời thơ của Tế Hanh mà bài thơ Quê hương chính là một khởi đầu đầy xuất sắc và hứa hẹn..
- chốn quê hương.
- Đó chính là sự hòa quyện, gắn bó sâu sắc của vạn vật đối với biển cả của quê hương..
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 9.
- Quê hương nhà thờ là một cù lao nổi giữa bốn bề sông nước.
- Cũng vì vậy mà hình ảnh quê hương trong bài thơ tươi sáng, mang hơi thở nồng ấm của cuộc đời cần lao.
- Hình ảnh quê hương đẹp đẽ với những con người lao động cần cù đã khắc sâu trong kí ức, hỏi làm sao khi xa cách, nhà thơ không thương nhớ đến quặn lòng?.
- Ở bốn câu thơ kết, nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ quê hương khôn nguôi của mình.
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi và nhớ cả cái mùi nồng mặn rất đặc trưng của gió biển cùng tất cả những gì thân thuộc của quê hương.
- Phải chăng nỗi nhớ da diết ấy chính là sợi dây kết chặt nhà thơ với quê hương suốt cả cuộc đời!.
- Bài thơ Quê hương mộc mạc, tự nhiên nhưng rất sâu sắc và thấm thía bởi nó được viết lên từ cảm xúc chân thành.
- Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Mẫu 10.
- Quê hương luôn là một cảm hứng sâu sắc cuốn hút hấp dẫn những nhà thơ Việt Nam.
- Đồng thời nó cũng là nơi để cho họ bày tỏ những cảm xúc yêu quê hương của mình.
- thì chúng ta cũng biết đến bài thơ quê hương của Tế hanh.
- Quê hương Tế Hanh là một vùng biển, qua việc miêu tả giới thiệu miền quê ấy Tế Hanh thể hiện lòng yêu thương trân trọng nơi chôn rau cắt rốn của mình..
- Những câu thơ tiếp theo nhà thơ miêu tả vẻ đẹp của con người quê hương ông..
- Đoạn thơ cuối nhà thơ không miêu tả cảnh làng chài đi đánh cá cũng không miêu tả những con người nơi đây nữa mà nhà thơ bày tỏ lòng yêu thương trân trọng quê hương của mình.
- Một người con khi đi xa vì sự nghiệp không thể nào nguôi nỗi nhớ quê hương.
- Như vậy nhà thơ đã bộc lộ nỗi nhớ quê hương của mình qua tác phẩm