« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu.
- Giới thiệu bài thơ: là một tác phẩm hay, độc đáo, mới lạ về đề tài mùa thu..
- Giới thiệu 2 khổ thơ đầu: Cảnh sắc giao mùa khi đất trời chuyển từ mùa hạ sang mùa thu..
- Những biểu hiện đầu tiên của mùa thu.
- Hương ổi: mùi hương bình dị, dân dã đặc trưng của mùa thu miền Bắc khi mùa ổi chín..
- Giật mình nhận ra mùa thu đang về qua từ “bỗng”.
- Đây là một điểm đặc biệt so với việc dùng những hình ảnh quen thuộc để nói về mùa thu như hoa sữa, quả hồng, cốm non,… cho thấy sự tinh tế trong cảm xúc của tác giả..
- Dòng sông vào mùa thu bắt đầu chảy chậm rãi, đã qua rồi những cơn bão hè khiến sông cuộn trào.
- Hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu: một hình ảnh liên tưởng sự níu kéo, lưu luyến của mùa hạ, gợi tả vẻ đẹp bầu trời đặc biệt..
- Một sắc mây không còn nóng bỏng đầy nắng của mùa hè nhưng cũng chưa nhẹ nhàng thanh thoát của mùa thu..
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu - Mẫu 1.
- Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động..
- Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào trong thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi.
- “Đây mùa thu tới”.
- Nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương sang thu:.
- Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.".
- Mùa thu lại về.
- Mùa thu mang theo hương quê và mang theo sương mờ ướt lạnh.
- “Sương chùng chình qua ngõ", “chùng chình".
- thoáng đi bất chợt của mùa thu.
- Cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho sự rung cảm mãnh liệt trước mùa thu:.
- “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.".
- Con sông quê hương dâng nước chở mùa thu.
- Thật lạ lùng mùa thu! Nơi thì “chùng chình”, "dềnh dàng”, mà nơi thì “vội vã", hối hả.
- Nhưng tất cả đều với một cảm giác mới mẻ, xôn xao khi mùa thu về..
- Mùa thu vừa.
- “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu''.
- Mây trời vắt nửa mình sang thu.
- Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động.
- “vội vã", “dềnh dàng”, và một giọng thơ vừa có thoáng ngỡ ngàng, vừa vui sướng.
- “Sang thu.
- một hình ảnh quê hương tự nó đã tôn thêm vẻ đẹp cho đất nước, cho quê nhà, cho đồng quê trong mùa thu chung của cả đất trời Việt Nam..
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu - Mẫu 2.
- Có lẽ trong bốn mùa xuân hạ thu đông thì mùa thu luôn là mùa được ưu ái hơn cả khi bước vào địa hạt thi ca.
- Nằm trong nguồn mạch chung của văn học, Hữu Thỉnh cũng góp một tâm tình, một bức tranh đẹp đẽ, bình dị của mùa thu Bắc Bộ Việt Nam với bài thơ Sang thu..
- Bởi vậy để cảm biết được trọn vẹn tín hiệu, vẻ đẹp của mùa thu cần phải có một tâm hồn rất đỗi tinh tế, nhạy cảm.
- Nếu như mùa thu trước đây đều được cảm nhận bằng những tín hiệu cổ điển như: hoa cúc, cây phong, cây ngô đồng, mới hơn thì có Xuân Diệu, với hình ảnh rặng liễu: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng” thì Hữu Thỉnh lại tìm đến một mùi hương hết sức giản dị, thân thương của đồng quê, ấy là hương ổi.
- Bởi hương thơm ấy, bởi mùa thu tác giả đã chờ đợi biết.
- Bằng những cảm nhận hết sức tinh tế, Hữu Thỉnh đã đem đến cho người đọc một vẻ đẹp rất khác, rất bình dị, dân dã của mùa thu Bắc Bộ..
- Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.
- Còn đám mây của Hữu Thỉnh lại có sự hồn nhiên, tinh nghịch, khi nửa vẫn còn ở mùa hạ, nửa lại đã bước chân sang mùa thu.
- Với thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu kết hợp với hình ảnh nhân hóa đặc sắc, Hữu Thỉnh đã đem đến cho thơ ca một mùa thu thật đẹp, thật mộc mạc giản dị.
- Mùa thu ấy là những rung cảm tinh tế và tài hoa, được cảm nhận qua lăng kính của người nghệ sĩ tha thiết yêu đời, yêu thiên nhiên vạn vật và yêu cuộc sống..
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu - Mẫu 3.
- Ông đã cảm nhận được hơi thở của đất trời khi chuyển mình sang thu.
- Sự chuyển mình của mùa thu được nhà thơ thế hiện rõ ràng trong hai khổ thơ đầu:.
- Động từ phả gợi cho ta cảm giác chỉ nhẹ thôi, nhưng lại rõ rệt, nó không mạnh mẽ nhưng lại đủ làm cho người đọc cảm giác đắm chìm trong đất trời mùa thu.
- Với hương ổi trong vườn, làn gió se lạnh và làn sương chùng chình, nhà thơ như đã phần nào cảm nhận được hương sắc mùa thu.
- Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu..
- Rõ ràng mùa thu đã đến.
- Dòng sông dềnh dàng, đàn chim vội vã, đám mây mùa hạ đang vắt mình sang thu.
- Dường như đám mây ấy vẫn còn lưu luyến với mùa hạ nhưng lại phải tuân theo sự tự nhiên của đất trời bước sang thu.
- Dòng sông lững lờ, khoan thai trôi, đúng như sự êm ả, nhẹ nhàng của mùa thu.
- Mùa thu đã đến thật rồi! Thu sang được cảm nhận bằng tâm hồn thi sĩ thật mơ mộng.
- Sang thu của Hữu Thỉnh làm ta chợt nhận ra hương ổi, làn gió, màn sương thu hay dòng sông, đám mây.
- những sự việc gần gũi, thân quen làm nên đường nét rất riêng của mùa thu Việt Nam.
- Không chỉ riêng nhà thơ, mà mỗi chúng ta đều có thể cảm nhận được mùa thu ấy - một mùa thu êm ả, lắng đọng, ấm áp..
- Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu - Mẫu 4.
- thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng "Sang Thu"..
- Mùa thu sang được báo hiệu không phải là sắc.
- Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là "hương ổi".
- diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu.
- thu về khá bất ngờ và đột ngột thì sau khi cảm nhận sương thu, gió thu, thi sỹ vẫn ngỡ ngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi: Hình như thu đã về? Tâm hồn thi sỹ nắm bắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật trong phút giao mùa cũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi nhỏ nhẹ của mùa thu.
- Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.
- Câu thơ có tính tạo hình không gian nhưng lại có ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian: thu bắt đầu sang, hạ chưa qua hết, mùa thu vừa chớm, rất nhẹ, rất dịu, rất êm, mơ hồ như cả đất trời đang rùng mình thay áo mới..
- Bình giảng 2 khổ thơ đầu bài Sang thu.
- Mùa nào cũng đều đẹp, đều yêu, nhưng có lẽ mùa thu là một trong những mùa đẹp nhất, tình nhất.
- "Sang thu".
- Hai khổ thơ đầu của tác phẩm đã khắc hoạ được một bức tranh thiên nhiên đang chuyển mình sang thu đầy gợi cảm..
- "Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu"..
- Điều tuyệt vời nhất mà tạo hoá đã ban tặng cho mùa thu là một sắc trời riêng biệt, vừa dịu dàng lại vừa mạnh mẽ, vừa như chùng chình, chậm rãi lại vừa như vội vã, hối hả.
- "Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng".
- "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu".
- Bình giảng hai khổ thơ đầu bài Sang thu.
- Với Hữu Thỉnh, thiên nhiên trong ông là mùa thu, mùa của nỗi buồn man mác, nhưng dường như cái buồn ấy chẳng hề khiến cho ông cảm thấy u ám mà trái lại, mùa thu của ông đẹp tựa một cô thiếu nữ e thẹn, ngượng ngùng và dồi dào sức sống.
- Trong hai khổ đầu bài thơ "Sang thu", Hữu Thỉnh đã miêu tả một cách tỉ mỉ những bước chuyển mình của đất trời giao thoa giữa hai mùa, tạo nên một bức tranh thiên nhiên huyền diệu, tinh tế..
- Từ những câu thơ đầu tiên, ta đã mường tượng được hương sắc của mùa thu đang từng bước bao trùm lên vạn vật:.
- Với Xuân Diệu, mùa thu đến với sắc "mơ phai".
- tình tự và mộng mơ "Đây mùa thu tới, mùa thu tới / Với áo mơ phai dệt lá vàng".
- thì Hữu Thỉnh lại nhận ra mùa thu bằng mùi hương.
- "Hương ổi", mùi hương đặc trưng, "gió se", cơn gió heo may mang âm hưởng mùa thu Bắc Bộ.
- Mùa thu tưởng chừng như nhẹ nhàng lắm, dịu dàng lắm, nhưng tác giả không viết "thổi vào trong gió se".
- Mùa thu đã xâm chiếm cả không gian, mang hương ổi, mang cái se lạnh phả vào tâm hồn người nghệ sĩ nhạy cảm, khiến ông phải rung động, phải ngạc nhiên.
- "Sương chùng chình qua ngõ", lại một hình ảnh đặc trưng của mùa thu: sương.
- Mùa thu từng chút, từng chút trải lên vạn vật một lớp sương mờ ảo, thêm chút gió se nao lòng và mùi ổi thơm quen thuộc, bình dị.
- Cái bỡ ngỡ ban đầu dần tan đi, nhường chỗ cho những rung động động chân thật, mãnh liệt trước mùa thu:.
- "Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.".
- Sông "dềnh dàng", dòng sông trở nên chậm chạp, uể oải hơn khi mùa thu đến, giống như làn sương "chùng chình", nặng nề., nhưng những cánh chim lại trở nên "vội vã", hối hả chuẩn bị cho cuộc di cư về phương Nam tránh rét.
- Nếu mùa hạ gợi nhắc đến sức sống, năng lượng tràn đầy khiến con người muốn vận động nhanh hơn, mùa đông lại là sự lạnh lẽo, cô liêu, u ám và rề rà, thì mùa thu lại mang những sắc thái đối lập, phong phú.
- Nơi "chùng chình dềnh dàng", nơi lại "vội vã", nhưng tất cả đều mang cảm giác mới mẻ, xao xuyến khi mùa thu về, xua tan cái nóng nực của mùa hạ bỏng cháy.
- Mùa thu là sự giao thoa giữa hai sắc thái đối lập, có lẽ vì vậy.
- mà ta nhìn thấy trong mùa thu vừa có cái sức sống âm ỉ, lại vừa có sự u hoài, buồn bã..
- Hình ảnh đẹp nhất của hai khổ đầu bài thơ "Sang thu".
- Tựa bài thơ được đặt là "Sang thu", nên chẳng mấy khó hiểu khi những rơi rớt của mùa hạ vẫn còn sót lại trong không gian.
- Đám mây mùa hạ còn quyến luyến chưa muốn rời, "vắt nửa mình sang thu".
- Trong đám mây đó có cả những tia nắng bỏng cháy mùa hè, một nửa lại đã chuyển mình sang màu xám bàng bạc của mùa thu..
- Phải chăng, mùa thu đến mang cho lòng người sự lưng chừng, e ấp, như đám mây kia còn cố níu giữ màu vàng nắng hạ..
- Khúc nhạc mùa thu qua thơ Hữu Thỉnh không réo rắt, cũng chẳng sầu bi nhưng lại in đậm trong tâm trí người đọc..
- Đứng cạnh Xuân Diệu với "Đây mùa thu tới", Nguyễn Khuyến với "Thu điếu Thu vịnh Thu ẩm Sang thu:".
- nhẹ nhàng của mùa thu Bắc Bộ, đẹp dịu dàng mà có thể khiến lòng người vấn vương.