« Home « Kết quả tìm kiếm

QUY CHẾ - Công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- Công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (Ban hành kèm theo Quyết định số 36 /2008/QĐ-BGDĐT.
- ngày 16 tháng 07 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I.
- Quy chế này quy định về công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia bao gồm: tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, kiểm tra, xét công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ, phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo..
- Quy chế này áp dụng đối với trường mầm non, trường mẫu giáo (sau đây gọi chung là nhà trường), nhà trẻ trong hệ thống giáo dục quốc dân, thuộc các loại hình cụng lập, dõn lập và tư thục..
- Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia được chia làm 2 mức độ: mức độ 1 và mức độ 2..
- Mức độ 1 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục có chất lượng toàn diện..
- Mức độ 2 quy định các tiêu chuẩn cần thiết của trường mầm non đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục có chất lượng toàn diện ở mức độ cao hơn mức độ 1..
- Căn cứ vào tiêu chuẩn quy định tại Chương II của Quy chế này, nhà trường,.
- Nhà trường, nhà trẻ qua kiểm tra chưa đạt chuẩn sẽ chỉ được đề nghị kiểm tra lại vào năm học sau..
- Các tiêu chuẩn của trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là những quy định bắt buộc và có giá trị như nhau để kiểm tra, xét duyệt và công nhận..
- Thời hạn công nhận nhà trường, nhà trẻ đạt chuẩn quốc gia là 5 năm, kể từ ngày ký quyết định công nhận.
- Trong thời hạn 5 năm, nếu nhà trường, nhà trẻ đã đạt chuẩn quốc gia vi phạm về tiêu chuẩn của Quy chế này thì tuỳ theo mức độ vi phạm, cơ quan có thẩm quyền xem xét để tiếp tục công nhận hoặc không công nhận nhà trường, nhà trẻ đạt chuẩn quốc gia..
- Sau 5 năm kể từ ngày ký quyết định công nhận, nhà trường, nhà trẻ phải tự đánh giá, làm hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền để được kiểm tra và công nhận lại..
- Tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Mục 1.
- Tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 Điều 5.
- a) Nhà trường, nhà trẻ có kế hoạch hoạt động cho năm học, học kỳ, tháng và tuần.
- c) Tổ chức và quản lý tốt các hoạt động hành chính, tài chính, quy chế chuyên môn, quy chế dân chủ, kiểm tra nội bộ, đổi mới công tác quản lý, quan hệ công tác và lề lối làm việc trong nhà trường, nhà trẻ;.
- d) Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn;.
- đ) Lưu trữ đầy đủ và khoa học các hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác quản lý của nhà trường, nhà trẻ;.
- a) Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng có thời gian công tác liên tục trong giáo dục mầm non ít nhất là 5 năm đối với hiệu trưởng và 3 năm đối với các phó hiệu trưởng.
- có bằng tốt nghiệp từ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục và lý luận chính trị từ sơ cấp trở lên.
- b) Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ, nắm vững chương trình giáo dục mầm non.
- Các tổ chức, đoàn thể và Hội đồng trong nhà trường, nhà trẻ.
- a) Hội đồng trường đối với nhà trường, nhà trẻ công lập, Hội đồng quản trị đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục và các hội đồng khác trong nhà trường, nhà trẻ được tổ chức và thực hiện theo đúng quy định của Điều lệ trường mầm non.
- chú trọng công tác giám sát hoạt động của nhà trường, nhà trẻ.
- giám sát việc thực hiện các Nghị quyết và Quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ;.
- b) Các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của nhà trường, nhà trẻ hoạt động có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ;.
- c) Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường, nhà trẻ trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, huy động được sự đóng góp của cộng đồng cho phong trào giáo dục mầm non của địa phương..
- Chấp hành sự chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
- a) Nhà trường, nhà trẻ thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non.
- Chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch phát triển và các biện pháp cụ thể để nhà trường, nhà trẻ thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non;.
- b) Nhà trường, nhà trẻ chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng giáo dục và đào tạo, thực hiện đầy đủ các quy định về báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên..
- Đảm bảo 100% số giáo viên và nhân viên đạt trình độ chuẩn về đào tạo và đủ về số lượng theo quy định của Điều lệ trường mầm non và các văn bản quy phạm pháp luật về định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
- b) Không có giáo viên bị xếp loại kém và có ít nhất 50% số giáo viên đạt loại khá và tốt theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..
- a) Các tổ chuyên môn được hoạt động theo quy định của Điều lệ trường mầm non;.
- b) Nhà trường, nhà trẻ tổ chức định kỳ các hoạt động: trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm và có báo cáo đánh giá cụ thể đối với từng hoạt động;.
- c) Giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề và hoạt động xã hội do nhà trường, nhà trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức;.
- d) Giỏo viờn cú ứng dụng công nghệ thông tin trong chăm sóc và giáo dục trẻ..
- b) Thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên và bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Nhà trường, nhà trẻ thực hiện nhiệm vụ năm học và chương trình giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- 100% trẻ được bảo đảm an toàn về thể chất và tinh thần, khụng xảy ra dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm trong nhà trường, nhà trẻ..
- 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ theo quy định tại Điều lệ trường mầm non..
- Cú ớt nhất 85% trẻ phát triển đạt yêu cầu theo hướng dẫn đánh giá về chuẩn phát triển trẻ em do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Quy mô trường nhà trường, nhà trẻ, nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo:.
- a) Nhà trường, nhà trẻ có không quá 3 điểm trường..
- b) Số lượng trẻ và số lượng nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo trong nhà trường, nhà trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- Địa điểm trường: nhà trường, nhà trẻ đặt tại trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho trẻ đến trường, đảm bảo các quy định về an toàn và vệ sinh môi trường..
- Yêu cầu về thiết kế, xây dựng: Diện tớch sử dụng đất của nhà trường, nhà trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- Cỏc cụng trỡnh của nhà trường, nhà trẻ được xõy dựng kiờn cố.
- Cổng chính có biển tên trường theo quy định tại Điều lệ trường mầm non.
- Trong khu vực nhà trường, nhà trẻ có nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh..
- Tất cả đồ dùng, thiết bị phải đảm bảo theo đúng quy cách do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định;.
- Đối với trẻ nhà trẻ dưới 24 tháng trung bỡnh 4 trẻ cú 1 ghế ngồi bụ.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
- Cụng tỏc tham mưu phỏt triển giỏo dục mầm non..
- Các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục nhà trường, gia đỡnh, xó hội lành mạnh..
- a) Nhà trường, nhà trẻ có các hoạt động tuyên truyền dưới nhiều hỡnh thức để tăng cường sự hiểu biết trong cộng đồng và nhõn dõn về mục tiêu giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia và giỏm sỏt các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường nhằm thực hiện mục tiờu và kế hoạch giỏo dục mầm non;.
- b) Nhà trường, nhà trẻ phối hợp tốt với gia đỡnh, cỏc bậc cha mẹ trong việc chăm súc giỏo dục trẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập.
- đảm bảo mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường, giáo viên và các bậc cha mẹ thông qua họp phụ huynh, trao đổi trực tiếp hoặc cỏc hỡnh thức khỏc để giỳp trẻ phỏt triển;.
- c) Nhà trường, nhà trẻ chủ trỡ và phối hợp với cỏc lực lượng trong cộng đồng và cha mẹ trẻ em để tổ chức các hoạt động lễ hội theo chương trỡnh giỏo dục mầm non phự hợp với truyền thống của địa phương..
- Nhà trường, nhà trẻ huy động được sự tham gia của gia đỡnh, cộng đồng và cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn.
- nhằm tăng cường cơ sở vật chất và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường, nhà trẻ..
- Tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 Điều 10.
- b) Không có giáo viên bị xếp loại kém và có ít nhất 70% số giáo viên đạt loại khá giỏi theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;.
- a) Mỗi giáo viên đều có ít nhất một báo cáo cải tiến đổi mới phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ trong từng năm học;.
- b) Giáo viên có kế hoạch chăm sóc, giáo dục riêng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, béo phì, trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật;.
- Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cú ớt nhất 95% trẻ phát triển đạt yêu cầu theo hướng dẫn đánh giá về chuẩn phát triển trẻ em do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Nhà trường, nhà trẻ cú ớt nhất 5 nhúm, lớp, được tập trung tại 1 điểm.
- Ngoài các quy định tại Điều 9 của Quy chế này điều chỉnh, bổ sung tiêu chí sau: Nhà trường, nhà trẻ tranh thủ được cỏc nguồn tài trợ để nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ, giỏo viờn và cỏc thành viờn của Hội đồng trường thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, tham quan học tập trong và ngoài nước..
- Kiểm tra, xét công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.
- Trình tự kiểm tra, xét công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và mức độ 2 như sau:.
- Nhà trường, nhà trẻ tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn của mức độ 1 hoặc mức độ 2 được quy định tại Chương II của Quy chế này, báo cáo kết quả với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đã đạt chuẩn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã làm văn bản đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá..
- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đã đạt chuẩn, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện làm văn bản đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) tổ chức thẩm định kết quả kiểm tra, đánh giá..
- Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đạt chuẩn ở m ức độ nào thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định công nhận và cấp Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở mức độ đó.
- Bằng công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (có mẫu kèm theo).
- Nghe báo cáo chung của nhà trường, nhà trẻ theo các tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 hoặc mức độ 2..
- a) Kiểm tra các hồ sơ, sổ sách: Kế hoạch năm học của nhà trường, nhà trẻ, kế hoạch giáo dục của giáo viên, sổ theo dõi đánh giá trẻ, sổ tài sản nhà trường, nhà trẻ và các văn bản sổ sách khác có liên quan đến các nội dung các tiêu chuẩn;.
- b) Dự giờ, khảo sát chất lượng tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên, tổ chức môi trường giáo dục trong và ngoài lớp và sự tham gia của trẻ trong quá trình hoạt động;.
- c) Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, nhà trẻ;.
- d) Thu thập ý kiến của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nhà trường, nhà trẻ về các vấn đề có liên quan đến nhà trường, nhà trẻ..
- Lập biên bản kiểm tra, đánh giá nhà trường, nhà trẻ về từng tiêu chuẩn và kết luận tổng hợp các tiêu chuẩn..
- Hồ sơ đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia nộp về Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh gồm:.
- Báo cáo của nhà trường, nhà trẻ về quá trình xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia theo từng tiêu chuẩn được quy định tại Chương II của Quy chế này..
- Văn bản đề nghị công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ký..
- Biên bản kiểm tra trường mầm non đạt chuẩn quốc gia..
- Trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ,.
- phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo Điều 18.
- Trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ.
- Ban Giám hiệu nhà trường, nhà trẻ có trách nhiệm tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, lập kế hoạch phấn đấu xây dựng và phát triển nhà trường, nhà trẻ để đạt các tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.
- Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo ở các địa phương có trách nhiệm:.
- a) Tham mưu với Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc lập kế hoạch xây dựng, đầu tư cho các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ trên địa bàn để đạt chuẩn quốc gia;.
- b) Đôn đốc, giám sát và kiểm tra các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ trong việc phấn đấu đạt chuẩn, duy trì các tiêu chuẩn đã đạt được;.
- c) Tham mưu với Uỷ ban nhân dân các cấp về việc đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi Quyết định và Bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với nhà trường, nhà trẻ đã được công nhận đạt chuẩn nhưng không giữ vững và phát huy kết quả đạt được;.
- d) Hằng năm tiến hành tổng kết, đánh giá phong trào xây dựng và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở địa phương;.
- đ) Định kỳ 6 tháng/lần các Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo kết quả xây dựng và công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Mầm non).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt