« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương Dàn ý & 8 bài văn mẫu hay nhất lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Bài thơ ''Nói với con'' thể hiện tình yêu thương và ước nguyện tha thiết của các bậc cha mẹ, mong các con nối tiếp xứng đáng và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương..
- Con lớn lên trong tình yêu thương, nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống cần lao của quê hương:.
- Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình yêu lắm con ơi.
- ''Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương'' C.
- Bài thơ thể hiện được điều tâm huyết nhất mà người cha muốn nói với con.Đó chính là lòng tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và niềm tin vững chắc khi bước vào đời..
- người đọc rung động trước tình cảm cha con thắm thiết và tình yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ..
- Với giọng điệu thổ cẩm ngọt ngào, bài thơ mượn lời người cha nói với con về tình yêu thương của cha mẹ ,sự đùm bọc của quê hương với con để ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của người dân tộc miền núi..
- “Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- Người cha tự hào về những người cùng sống trên mảnh đất quê hương đã nuôi dưỡng cho con mình nên vóc nên hình và đã bật lên câu “Người đồng mình yêu lắm con ơi”.
- Cuộc sống lao động tươi vui và cần cù của “người đồng mình”.
- Lao động tuy vất vả nhưng cuộc sống của “người đồng mình”tươi vui, mà rất ngọt ngào .
- Công việc tuy nặng nhọc, vất vả nhưng “ người đồng mình” luôn lạc quan, vui vẻ “hát”, “cài nan hoa”.
- Con đã lớn lên trong nghĩa tình của quê hương như thế..
- Không chỉ gọi cho con về nguồn sinh dưỡng, cha còn nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình":.
- “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- “Người đồng mình” không chỉ tình nghĩa và tài hoa mà còn có bao phẩm chất tốt đẹp, “thương lắm con ơi”.
- Người cha tự hào về “người đồng mình” sống vất vả và mạnh mẽ, phóng khoáng, gắn bó sâu nặng với quê hương dẫu cực nhọc, đói nghèo.
- Với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ và sử dụng thành ngữ, cha đã nói với con về những tính cao đẹp của “người đồng mình”.
- người đồng mình” tuy mộc mạc thô sơ nhưng không nhỏ bé:.
- “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”.
- Người đồng mình” mộc mạc nhưng giàu chí khí và nghị lực.
- Với lối nói độc đáo của người dân tộc miền núi “ người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”, người cha đã cho con thấy tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội của “người đồng mình”.
- Chính những con người ấy bằng sự lao động cần cù đã tạo nên những truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc và quê hương.
- Người đồng mình yêu lắm con ơi – Người đồng mình thương lắm con ơi – Người đồng mình thô sơ da thịt.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
- Rồi những năm dài chiến tranh trên những nẻo đường hành quân, tôi đã xúc động khi chợt nghe một tiếng ru buồn, dìu dịu cất lên từ một mái nhà gianh nơi xóm vắng xa lạ:… "Nàng về nuôi cái cùng con – Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng"… Và khi đọc thơ Y Phương, ba tiếng "người đồng mình".
- "Người đồng mình".
- Người đồng mình yêu lắm con ơi Sao không yêu?.
- Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- Với Y Phương, con đường mà anh nói với con là hình bóng thân thuộc của quê hương.
- tháng, bà con quê hương mình, "người đồng mình".
- "chẳng mấy ai nhỏ bé tự đục đá kê cao quê hương".
- Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục..
- quê hương:.
- Anh là một người sống tình nghĩa và chung thủy với quê hương.
- Y Phương là người đồng hương với Kim Đồng.
- Trước hết, bài thơ cho người con thấy nguồn cội mình được sinh ra chính là tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của những người đồng mình..
- Cách gọi thật dung dị, mộc mạc: “người đồng mình” thể hiện tình cảm thân thương, trìu mến của người dân tộc Tày.
- Quê hương đã cho con những gì tốt đẹp nhất, chiếc nôi thứ hai nuôi con khôn lớn..
- Y Phương không chỉ cho con biết về cội nguồn mình được sinh ra mà còn dạy con để con biết, tự hào về những đức tính tốt đẹp của người đồng mình:.
- “Người đồng mình thương lắm con ơi.
- Còn quê hương thì con phong tục”..
- Người đồng mình hội tụ biết bao phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào.
- Dù cuộc sống có vô vàn những khó khăn, nhưng họ vẫn một lòng thủy chung với quê hương.
- Và người cha cũng mong con luôn thủy chung, tình nghĩa với làng bản, quê hương.
- Câu thơ là lời khẳng định, ngợi ca của cha về vẻ đẹp của người đồng mình: họ luôn sống mạnh mẽ gắn bó thiết tha với quê hương dù phải trải qua bao khó khăn, cực nhọc.
- Không chỉ vậy người đồng mình còn có những phẩm chất tốt đẹp khác khiến người cha rất đỗi tự hào.
- Bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày người đồng mình đã làm nên quê hương với những phong tục tập quán tốt đẹp.
- Từ đó người cha mong muốn con kế tục và phát huy truyền thống quê hương, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của người đồng mình.
- Người đồng mình thương lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- "Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài đan hoa.
- "Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Những "người đồng mình".
- Trước hết, mở đầu bài thơ là lời tâm tình của người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng: con lớn lên bởi tình yêu của cha mẹ và quê hương.
- "người đồng mình".
- Cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của "người đồng mình".
- của "người đồng mình":.
- là sợi dây liên kết gắn bó, chặt chẽ của những "người đồng mình"..
- xuất phát từ sự kết tinh tình yêu của cha mẹ mà còn xuất phát từ là tình cảm rộng lớn của quê hương.
- Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Câu thơ đầu được điệp lại "Người đồng minh thương lắm con ơi".
- Chính vì thế, "người đồng mình".
- Hai câu tiếp: Sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, kiên cường của "người đồng mình"..
- "Người đồng minh".
- Nhưng "Người đồng mình".
- Niềm tự hào về con người quê hương gắn liền với những phẩm chất quí báu mà người cha muốn truyền cho con:.
- Qua đó, nhà thơ thể hiện niềm tự hào về "người đồng mình".
- diễn tả vẻ đẹp mộc mạc, bình dị, chân chất, khẳng khái của "người đồng mình".
- Muốn vậy, "người đồng mình".
- Nhưng hình ảnh "kê cao quê hương".
- còn là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho lòng tự hào, tự tôn dân tộc của "người đồng mình".
- đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
- lớn lao nhất mà người cha truyền đến được cho con chính là lòng tự hào về quê hương và niềm tự tin khi bước chân vào đời..
- bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía mỗi con người về nghĩa tình gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống..
- Từ đầu đến Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời: Con lớn lên trong tình yêu thương, nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống cần lao của quê hương.
- Đoạn hai: Phần còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc và truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con cái là vô hạn.
- con trưởng thành trong cuộc sống lao động cần cù của cha mẹ, trong khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng của quê hương..
- Câu thơ bật thốt từ trái tim chứa chan nghĩa nặng tình sâu: Người đồng mình yêu lắm con ơi! Nhà thơ tự hào về những người cùng sống trên mảnh đất quê hương đã nuôi dưỡng cho con mình nên vóc nên hình.
- Chính quê hương đã tạo cho cha mẹ cuộc sống hạnh phúc bền lâu:.
- Cha tự hào về Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, phóng khoáng, gắn bó sâu nặng với quê hương dẫu cực nhọc, đói nghèo.
- Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí và nghị lực.
- Chính những con người ấy bằng sự lao động cần cù đã tạo nên những truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc và quê hương:.
- Người đồng mình thô sơ da thịt, Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con,.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương..
- Còn quê hương thì làm phong tục..
- Đó chính là lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống tốt đẹp của quê Hương và niềm tin vững chắc khi bước vào đời.
- Qua bài thơ, người đọc cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái nói chung và tình yêu quê hương sâu nặng của nhà thơ Y Phương nói riêng..
- Cuộc sống của người đồng mình diễn ra hết sức vui tươi: Đan lờ cài nan hoa/.
- Cách gọi người đồng mình thật giản dị, thân thương, đó là những người miền mình, sống cùng trên một mảnh đất quê hương..
- Câu thơ không chỉ cho thấy sự tài hoa, khéo léo của người đồng mình mà còn thấy lối sống lạc quan, yêu đời của họ.
- Núi rừng quê hương không chỉ thơ mộng mà luôn tràn đầy tình nghĩa.
- Quê hương đã cho con những gì tốt đẹp nhất để nuôi dưỡng con trưởng thành.
- Người đồng mình không chỉ tài hoa, khéo léo mà còn mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp.
- Họ còn có tấm lòng thủy chung với quê hương: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ Sống trong thung không chê thung nghèo đói”.
- Câu thơ vừa khẳng định vẻ đẹp phẩm chất của người đồng mình vừa như một lời dặn dò con phải luôn có lối sống thủy chung, tình nghĩa với quê hương.
- Họ tự tin, bản lĩnh, yêu đời và họ tự tay xây dựng lên phong tục, tập quán quê hương mình: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục”