« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- VẬT LÝ VÀ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘ THẤP 1.
- Thời gian, địa điểm làm việc Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, Khoa Vật lý..
- Phòng 221, nhà T -1, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội · Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, Khoa Vật lý..
- Thông tin chung về môn học · Tên môn học: Vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp.
- Mã môn học.
- Môn học:.
- Các môn học tiên quyết:.
- Sinh viên chuyên ngành đã học qua giáo trình đại cương: Cơ học, Nhiệt học, Vật lý chất rắn, Từ học và siêu dẫn,.
- Các môn học kế tiếp: vật lý chuyển pha, khóa luận tốt nghiệp..
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có.
- Nghe giảng lý thuyết: 21.
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Vật lý, Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, Phòng 221, Tầng 2 nhà T 1..
- Mục tiêu của môn học.
- Học xong môn Vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp, sinh viên chuyên ngành hiểu được.
- Các tính chất của chất rắn ở nhiệt độ thấp..
- Các tính chất của Hê li lỏng như 3He, 4He và hê li rắn..
- Nguyên lý và các phương pháp tạo nhiệt độ thấp ở vùng nhiệt độ Hê li lỏng..
- Nguyên lý và phương pháp tạo nhiệt độ thấp cỡ 1 K đến mK.
- Nguyên lý và các phương pháp đo nhiệt độ ở vùng nhiệt độ thấp.
- Kỹ thuật chân không cao và cách đo chân không.
- Thao tác thành thạo các thí nghiệm đo đạc các tính chất của vật liệu rắn như vật liệu siêu dẫn, vật liệu từ, vật liệu perovskite ở nhiệt độ thấp..
- Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ):.
- Môn học Vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp là môn học bắt buộc với sinh viên chuyên ngành Vật lý nhiệt độ thấp, khoa Vật lý.
- Nội dung môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về các tính chất vật lý cơ bản của vật chất ở nhiệt độ thấp.
- Tính chất của Hê li ở các trạng thái rắn, lỏng và trạng thái hỗn hợp.
- Các phương pháp tạo môi trường nhiệt độ thấp trong phòng thí nghiệm với dải nhiệt độ từ mili kenvin tới nhiệt độ phòng.
- Các kiến thức về phương pháp và kỹ thuật tạo chân không cao cũng như cách đo và ứng dụng chúng trong vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp.
- Các phương pháp đo nhiệt độ trong vùng nhiệt độ thấp trong các vùng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới 1 K và dưới 1 K.
- Phương pháp đo nhiệt độ khi có mặt của từ trường.
- Nội dung chi tiêt môn học (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1: Mở đầu.
- 1.1 Khái niệm về nhiệt độ.
- 1.3 Trật tự và bất trật tự ở nhiệt độ thấp.
- 1.4 Sơ lược về lịch sử vật lý nhiệt độ thấp.
- 1.5 Một số ứng dụng của nhiệt độ thấp.
- Chương 2: Các tính chất của vật rắn ở nhiệt độ thấp 2.1 Một số tính chất chung.
- 2.1.1 Tính chất cơ.
- 2.1.4 Phonon và lý thuyết Debye về nhiệt dung.
- 2.2 Tính chất điện của các vật liệu ở nhiệt độ thấp..
- 2.3 Siêu dẫn 2.3.1 Lý thuyết siêu dẫn 2.3.2 Hiệu ứng tunnel trong siêu dẫn.
- Chương 3: Các tính chất của Hê li 4 và 3 ở nhiệt độ thấp.
- 3.1 Hê li lỏng 4..
- 3.2 Hê li lỏng 3.
- 3.3 Trạng thái hỗn hợp giữa Hê li lỏng 3 và hê li lỏng 4.
- 3.4 Hê li rắn Chương 4: Tạo nhiệt độ thấp cấp 1, cấp 2 và cấp 3.
- 4.1 Tạo nhiệt độ thấp cấp 1 4.1.1 Hóa lỏng các chất khí.
- 4.1.3 Các dụng cụ thực nghiệm ở nhiệt độ thấp.
- Tạo nhiệt độ thấp trên 4,2 K và dưới 4,2 K.
- 4.2 Tạo nhiệt độ thấp cấp 2 4.2.1 Cryostat Hê li 3.
- 4.2.2 Máy làm lạnh Hê li 3 và Hê li 4.
- 4.2.3 Làm việc ở nhiệt độ mK.
- 4.3 Tạo nhiệt độ cấp 3.
- 4.3.1 Tính chất từ của vật chất ở nhiệt độ thấp.
- 4.3.5 Làm việc ở nhiệt độ microkevin.
- Chương 5: Nhiệt kế 5.1 Đo nhiệt độ vùng 1K tới nhiệt độ phòng.
- 5.2 Đo nhiệt độ dưới 1 Kenvin.
- 5.2.2 Đo đường cong nóng chảy của Hê li 3.
- 5.3 Đo nhiệt độ trong từ trường.
- Chương 6: Một số kỹ thuật thực nghiệm 6.1 Kỹ thuật chân không.
- 6.3 Hệ chân không ở nhiệt độ thấp.
- 6.4 Dây dẫn ở nhiệt độ thấp.
- 6.5 Từ trường cao ở nhiệt độ thấp..
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Thảo luận.
- giáo trình Lý thuyết.
- Chương 2, các mục 2.1 Lý thuyết.
- 3 Chương 2, các mục 2.2, 2.3 Lý thuyết.
- 4 Chương 2 Thảo luận.
- 5 Chương 3 Lý thuyết.
- 6 Chương 3 Thảo luận.
- 7 Chương 4, các mục 4.1 Lý thuyết.
- 8 Chương 4, các mục 4.2 Lý thuyết.
- 9 Chương 4, các mục 4.3 Lý thuyết.
- 11 Chương 5, các mục 5.1, 5.2 Lý thuyết.
- 12 Chương 5, mục 5.3 Lý thuyết + Thảo luận.
- 13 Chương 6, các mục 6.1 Lý thuyết.
- 14 Chương 6, mục Lý thuyết.
- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học.
- Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá.
- 9.1 Kiểm tra – đánh giá định kì.
- Kiểm tra – đánh giá cuối kì: 50%