« Home « Kết quả tìm kiếm

Bertrand Russell bàn về tư duy phê phán William Hare


Tóm tắt Xem thử

- Bertrand Russell bàn về tư duy phê phán.
- Lý tưởng về tư duy phê phán là một lý tưởng trung tâm trong triết học Russell, cho dù điều này vẫn còn chưa được thừa nhận rộng rãi.
- Tên tuổi của Russell ít khi xuất hiện trong khối văn liệu đồ sộ về tư duy phê phán, là tư duy nảy sinh trong triết học giáo dục hơn hai mươi năm qua.
- Ít nhà bình luận để ý đến tầm quan trọng của công trình của Russell đối với lý thuyết về giáo dục, một lý thuyết gồm cả thành tố phê phán..
- Stander bàn về yêu sách của Russell rằng việc giáo dục trong nhà trường thường hay quá cổ vũ cái tâm tính bầy đàn, với sự cuồng tín và độc đoán của nó, không phát triển được cái mà Russell gọi là một “thói quen phê phán của đầu óc”.
- Mối đe dọa của lối học nhồi sọ, tầm quan trọng của phán đoán cá nhân, và sự chiếm ưu thế của những tư kiến có tính cuồng tín, tất cả đều nhấn mạnh nhu cầu cần có cái mà ngày nay ta gọi là tư duy phê phán.
- và công trình của Russell là đáng giá cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu xem loại tư duy này đòi hỏi những gì và tại sao nó lại quan trọng trong giáo dục..
- Nhưng để thiết lập ý nghĩa của quan niệm của Russell về tư duy phê phán thì ta cần phải có nhiều điều hơn để bàn.
- Các giải thích của ông về tư duy phê phán rải rác trong nhiều bài viết, chưa được hệ thống hóa thành một công trình hoàn chỉnh.
- và Russell cũng không có ý sử dụng thuật ngữ ngày nay đang thịnh hành là “tư duy phê phán”..
- Cách nói này chỉ bắt đầu trở thành thời thượng trong những năm 1940 và 1950, và các nhà triết học thời kỳ đầu nói một cách thỏa mái hơn về tư duy phản tư, tư duy thẳng thắn, tư duy rõ ràng hay tư duy khoa học, thường nói về tư duy phổ biến [simpliciter].
- Người ta cũng đã phác họa những nét phân biệt hữu ích giữa các loại tư duy này, nhưng thường bị tách ra khỏi bối cảnh, không kể đến những khác nhau.
- về mặt thuật ngữ, là vấn đề mấu chốt này có liên quan đến những gì mà bây giờ được gọi là tư duy phê phán.
- Russell dùng rất nhiều thuật ngữ khác nhau, bao gồm, một cách ngẫu nhiên, các quy chiếu đến một thói quen phê phán của đầu óc, thái độ phê phán, phán đoán có phê phán, tinh thần phê phán có thể giải quyết [solvent criticism], soi xét có phê phán, khảo sát có phê phán, tiếp nhận có phê phán nhưng không giáo điều.
- Với Russell, ý niệm về tư duy phê phán nằm sâu trong cấu trúc khung của triết học, khoa học, lý tính, tự do và giáo dục, và các quan điểm của ông cứ ló dạng mỗi khi ông bàn đến các chủ đề này hay khác..
- Quan niệm của Russell về tư duy phê phán bao hàm sự quy chiếu đến hàng loạt các kỹ năng, các tâm thế và các thái độ, những cái này cùng nói lên đặc trưng của một phẩm chất vừa có khía cạnh trí tuệ vừa có khía cạnh đạo đức, và dùng để đề phòng sự nảy sinh hàng loạt cái xấu [vices], gồm thuyết giáo điều và thành kiến.
- Đôi khi, Russell chỉ sử dụng khái niệm “trí tuệ”, bằng cách đối chiếu với mỗi riêng thông tin, để chỉ toàn bộ tập hợp các năng lực phê phán sẳn có trong đầu..
- Những kỹ năng phê phán như thế, có cơ sở ở tri thức, gồm: (i) năng lực hình thành ý kiến riêng, năng lực này bao hàm, ví dụ, có khả năng nhận biết những gì có thể gây lầm lạc, có khả năng nghe hùng biện mà không bị lôi cuốn, và trở nên lão luyện trong việc đặt và xác định [vấn đề], nếu có bất cứ lý do gì để nghĩ rằng niềm tin của mình là đúng.
- Russell nhắc chúng ta nhớ rằng “các xác tín không bị chất vấn nhất của chúng ta có thể bị sai lầm như xác tín của những kẻ chống Galileo.” Tóm lại, nghiên cứu của ông về các kỹ năng phê phán đề cập đến nhiều vấn đề, được trình bày một cách hệ thống và chi tiết trong các cuộc tranh luận gần đây hơn..
- mà văn liệu tư duy phê phán gần đây cho biết.
- Trước hết, ngôn ngữ của Russell, đặc biệt là sự nhấn mạnh của ông về phán đoán, hàm ý điều rằng các kỹ năng phê phán không thể bị quy về chỉ một công thức để được áp dụng theo thói thường..
- Phán đoán phê phán nghĩa là phán đoán phải cân nhắc chứng cứ và các luận chứng, chân lý gần đúng phải được đánh giá, thành thử ra kỹ năng đòi hỏi sự khôn ngoan.
- Thứ hai, tư duy phê phán cần phải có sự phê phán [being critical] về những nỗ lực phê phán của bản thân.
- Trong khi đi trước sự phản đối gần đây rằng các văn bản tư duy phê phán đã hạn chế sự phê phán vào các chủ đề “được chứng minh”, ông cũng lưu ý hình phạt đang chờ những ai cứ lan man trong các diện trường phê phán trái với truyền thống.
- Với Russell, tư duy phê phán phải bao gồm sự suy tư có tính phê phán về những gì được coi là tư duy phê phán.
- Thứ ba, tư duy phê phán về cơ bản không phải là một công việc phủ định, mà sự nhấn mạnh của Russell về hoài nghi có tính xây dựng, và sự cảnh báo của ông chống lại các thực hành dẫn trẻ em đến phê phán mang tính hủy diệt là bằng chứng.
- Russell vẫn cho rằng loại phê phán được nhắm đến không phải là thứ phê phán tìm cách bác bỏ, mà là thứ phê phán xét tri thức bề ngoài theo giá trị của nó, trong khi vẫn giữ tất cả những gì đã được sàng lọc qua sự soi xét phê phán..
- Sự soi xét có phê phán về những điều này là cần thiết để quyết định độ tin cậy mà chúng ta sẽ đặt vào các niềm tin của mình.
- Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải giảng dạy kỹ năng tổ chức chứng cứ nếu một thói quen phê phán của đầu óc buộc phải được khuyến khích, và gợi ý rằng một trong những khía cạnh quan trọng nhất của giáo dục, nhưng lại bị coi thường, là học cách làm thế nào đạt được những kết luận đúng đắn trên các dữ kiện không đầy đủ.
- Chỉ có sở hữu các kỹ năng phê phán là không đủ để khiến ai đó thành một người tư duy phê phán.
- Thực vậy, đó là phần lớn của vấn đề mà tư duy phê phán phải giải quyết, Russell công nhận rõ ràng rằng một ai đó sẽ trở thành nạn nhân của thói quen nếu các niềm tin quen thuộc của thời đại mình là một ngục tù của thành kiến.
- Vậy mới cần đến một thói quen phê phán của đầu óc..
- Các ví dụ của ông gồm: (i) sự sẵn sàng thừa nhận chứng cứ mới chống lại các niềm tin trước đó, sự sẵn sàng này bao hàm một sự chấp nhận trong tinh thần cởi mở (tránh tính cả tin) những gì mà một sự khảo chứng có phê phán đã cho thấy.
- Trong quan niệm của Russell, ngoài các kỹ năng và các khuynh hướng được phác họa trên, một tập hợp các thái độ làm đặc trưng cho quan điểm về một con người phê phán.
- Vì thế khái niệm “tiếp nhận có phê phán nhưng không giáo điều”.
- Russell mô tả sự tiếp nhận có phê phán nhưng không giáo điều như là thái độ chân thực của khoa học, và thường nói về cách nhìn khoa học, tinh thần khoa học, khí chất khoa học, một thói quen khoa học của trí óc, v.v.
- nhưng ông không tin rằng tư duy phê phán được biểu hiện duy nhất, hay bất biến, trong khoa học.
- Russell dùng một số cách nói khác để nắm bắt cái lý tưởng của tư duy phê phán: tinh thần triết học và thói quen triết lý của trí óc, cách nhìn tự do (hay thậm chí tôn chỉ tự do), và khí chất lý tính.
- Với Russell, cách nhìn phê phán phản ánh một viễn tượng tri thức luận lẫn đạo đức học, viễn tượng này nhấn mạnh: (i) làm sao giữ được các niềm tin mà không giáo điều, (ii) nghi ngờ mọi niềm tin, (iii) tin rằng tri thức là khó [đạt] nhưng không phải là không thể, (iv) tự do ý kiến, (v) trung thực, và (vi) khoan hòa..
- Nghiên cứu của Russell về tư duy phê phán bản thân nó là một nghiên cứu có tính phê phán.
- Russell công nhận rằng nghiên cứu của ông về thái độ phê phán có thể sẽ chẳng có gì hơn ngoài một chân lý cũ rích, nhưng việc giữ thái độ ấy trong đầu, và trung thành với nó, đặc biệt là đối với các định kiến của chúng ta, là không mấy dễ dàng.
- Điều quan tâm của Russell là “với các phương pháp hiện đại trong giáo dục và trong tuyên truyền, toàn bộ dân chúng có thể bị nhồi sọ bằng một thứ triết học không có cơ sở hợp lý nào để cho là đúng.” Vì thế mới có sự nhấn mạnh của ông về tư duy riêng..
- Vì thế, chúng ta phải luôn cảnh giác phê phán và cách nhìn cởi mở của chúng ta.
- Tuy nhiên, vẫn còn có đất dụng võ cho phán đoán phê phán riêng của mỗi người, thậm chí đối với cả những phát biểu của nhà chuyên môn, hay được coi là chuyên môn..
- Russell cũng tin rằng những người không chuyên môn có thể học cách phân biệt nhà chuyên môn thực thụ với những kẻ xướng ngôn kiêu ngạo và những gã bịp bợm bất lương, và trong trường hợp có sự nghi ngờ thì một người phê phán có thể và nên treo lửng phán đoán..
- Đôi khi các nghiên cứu có uy tín về tư duy phê phán bị phản đối rằng chúng ít đề cập hoặc không hề đề cập đến các cảm giác và các kỹ năng liên quan nằm ngoài tầm việc mở rộng đầu óc để bao gồm việc mở cõi lòng mình ra với thế giới và với những người khác.
- Tôi cho rằng sự phê phán có mùi vị nữ quyền này không áp dụng cho Russell.
- thực vậy, ông đã đi trước chính sự phê phán này về tư duy phê phán: “Các trường học … sẽ sản sinh ra những học sinh mà trí óc chúng bị đóng kín chống lại lý trí, và tâm hồn chúng từng được dạy phải bịt tai với tình cảm nhân đạo.” Ở chỗ khác, khi nói về một sự giáo dục nhằm mục đích phá vỡ thuyết giáo điều, Russell nói thẳng: “Những vì được cần không phải chỉ đơn thuần là trí tuệ..
- Rộng mở sự cảm thông ít ra cũng không kém phần quan trọng.” Vả lại, không thù địch cũng không gây hấn, mà đôi khi những điều này bị gắn vào tư duy phê phán, và được cho là gây ra định kiến giới, Russell khuyên: “khi học tập một nhà triết học, thái độ đúng đắn không phải là tôn sùng hay ngưỡng mộ, là trước hết là một thứ cảm tình về mặt giả thuyết…” Ở đây Russell đã đi trước cái gọi là “trò chơi lòng tin” (trái ngược với “trò chơi hoài nghi.
- Hơn nữa, Russell có thể không bị phản đối, cũng không bị dựng lên chống lại các nghiên cứu gần đây về tư duy phê phán, rằng hệ chuẩn khích lệ người ta cắt đứt liên hệ với tiếng nói của riêng bản thân, [bằng cách] tách rời và thể hiện tiếng nói ấy trong cuộc tìm kiếm Chân lý và Chắc chắn nhưng bị lạc lối.
- Vả lại ở đây, Russell đã đoán trước sự chống đối gần đây rằng tư duy phê phán có thể khiến mọi người trở thành các khán giả hơn là những người tham gia.
- Cuối cùng, cũng đáng để lưu ý rằng Russell tránh “quan điểm sai lầm của nhà triết học” về việc khuyếch đại vai trò của triết học và logic trong sự phát triển của tư duy phê phán cho đến việc xao nhãng tri thức bộ môn.
- Hơn nữa, Russell không hề coi rẻ logic phi hình thức [informal logic] như một số nhà phê phán gần đây.
- tư duy mạch lạc rõ ràng đóng một phần quyết định..
- Tuy nhiên, khi nói tới vấn đề này, điều quan trọng phải nhớ là Russell không đánh đồng tư duy phê phán với sự tinh thông logic học..
- nếu không có sự thâm nhập ấy, các năng lực phê phán của chúng ta không thể thực hiện.
- Do đó, ông không phải bị kết án vì một cái nhìn giản đơn hóa về tính khái quát hóa của tư duy phê phán..
- Russell lưu ý rằng triết học chỉ là một nỗ lực trả lời câu hỏi tối hậu một cách có phê phán..
- Và ông nhận xét rằng sự tiếp thu phê phán không giáo điều là thái độ chân thực của khoa học.
- Russell, "A plea for clear thinking", in Portraits From Memory op.
- cit.: 174.
- "Free thought and official propaganda", in Sceptical Essays op.
- cit.: 116..
- See "Freedom and the philosopher", in Collected Papers Vol.
- Russell, "Can men be rational?", in Sceptical Essays op.
- cit.: 41..
- Russell, "The functions of a teacher", in Unpopular Essays op.
- cit.: 151..
- Russell, "Free thought and official propaganda", in Sceptical Essays op.
- cit.: 126..
- Russell, "Human character and social institutions", in Richard A.
- Russell, "Freedom versus authority in education", in Sceptical Essays op.
- cit.: 149..
- cit.: 116.
- cit.: 47..
- Russell, "A philosophy for our time", in Portraits From Memory op.
- cit.: 167.
- cit.: 170..
- And Russell, "Free thought and official propaganda", in Sceptical Essays op.
- Russell, "The place of science in a liberal education", in Mysticism and Logic op.
- cit.: 46..
- cit.: 54..
- Russell, "Philosophy for laymen", in Unpopular Essays op.
- cit.: 42..
- Russell, "My own philosophy", in Collected Papers Vol.
- cit.: 69..
- Russell, "Philosophy", in Collected Papers Vol.
- cit.: 233.
- Russell, "The duty of a philosopher in this age", in Collected Papers Vol.
- cit.: 435.
- cit.: 58.
- cit.: 254.
- cit.: 49..
- Russell, "The spirit of inquiry", in Collected Papers Vol.
- Russell, "Rewards of philosophy", in Collected Papers Vol.11, op.
- cit.: 276..
- Russell, "Le philosophe en temps de crise", in Collected Papers Vol.
- cit.: 415..
- cit.: 175..
- cit.: 323-7.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt