« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình học CorelDRAW Ebook học CorelDRAW tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Các nguyên tắc khi làm việc với các phiên bản trên CorelDRAW, Cách thức xây dựng đối tượng và xử lý đồ họa của Corel.
- Phân loại các đối tượng trong Corel.
- Quản lý đối tượng trong Corel.
- Nhóm công cụ Shape.
- Lỗi không chọn được đối tượng khi click và phần trống trong đối tượng..
- Phân loại: có 4 loại đối tƣợng cơ bản – Đối tượng là chữ viết – Text.
- Đối tượng là các hình Corel cho sẵn.
- Đối tượng là các hình được xây dựng bởi các công cụ vẽ hình – người dùng tự vẽ.
- Đối tượng bảng (Table)..
- 1: Nhóm công cụ Picktool.
- 2: Nhóm công cụ Shape.
- Chỉnh sửa đối tượng..
- 3: Nhóm công cụ Crop.
- Cắt đối tượng..
- Thước: vào View\ Ruler - cho phép bạn xem và đo kích thước các đối tượng đang hiển thị trên màn hình làm việc..
- Cách 1: Chọn công cụ Pick tool, không chọn đối tượng nào, trên thanh Property chúng ta có:.
- Để căn chỉnh các đối tượng, dùng công cụ Picktool bao chọn các đối tượng (Hoặc nhấp phím Shift lần lượt chọn các đối tượng)..
- 4: Chỉ đối tượng được đánh dấu (Mục này chỉ có khi chúng ta đang đánh dấu 1 đối tượng nào đó).
- Đối tượng chọn cuối cùng sẽ được dùng làm tiêu chuẩn để các đối tượng khác căn chỉnh theo..
- Sử dụng cho các thao tác di chuyển xoay, lật các đối tượng:.
- Position (Alt + F7): di chuyển đối tượng theo tọa độ - Rotate (Alt + F8): Xoay đối tượng.
- Scale and Mirror (Alt + F9): Co dãn đối tượng theo tỉ lệ - Size (Alt + F10): Theo kích thước đối tượng theo các hướng - Skew: Xoay đối tượng theo các hướng.
- P: căn đồng tâm các đối tượng với nhau và với trang in.
- Biến đổi đường viền ngoài của đối đối tượng đường thành 1 hình.
- Lệnh Conbine: Sử dụng gộp nhiều đối tượng lại với nhau thành 1 đối tượng duy nhất.
- Đối tượng mới nhận được khi nhấp lệnh Conbine sẽ là:.
- Nếu 2 đối tượng không giao nhau: Đối tượng mới sẽ là gồm phần cả 2 đối tượng.
- Đối với các đối tượng bất kỳ: Sau khi tạo lập đối tượng, Muốn gộp lại thành nhóm để quản lý:.
- Dùng Pick tool đánh dấu các đối tượng cần gộp nhóm.
- Trong trường hợp nếu các đối tượng chọn tất cả là Text thì bắt buộc phải nhấp Ctrl + G.
- Để rã cách đối tượng (Bỏ Group) Chúng ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + U hoặc nút công cụ:.
- 1 đối tượng chúng ta nhìn thấy trên màn hình là tổng hợp của các lớp.
- Ctrl |Shift+ PgUp: Đưa đối tượng lên trên||Trên cùng..
- Ctrl |Shift + PgDn: Đưa đối tượng xuống dưới||Dưới cùng..
- Có 3 phương pháp sao chép đối tượng trong 1 hay nhiều tập tin:.
- Đối tượng sẽ được nhân đôi và chồng khít lên đối tượng ban đầu..
- Tool/Object Manager hoặc Windows/Dockers/Objectmange Dùng để quản lý đối tượng theo Layer – Lớp.
- Dùng để chọn, thay đổi kích thước, hình dạng, vị trí và sao chép đối tượng..
- Có thể xoay đối tượng bằng cách dùng pick tool nhấp 2 lần vào đối tượng và sau đó xoay lại hình..
- Công cụ Pick bao chọn đối tượng bằng đường bao hình chữ nhật..
- Công cụ Freehand Pick bao chọn đối tượng bằng đường bao hình bất kỳ..
- Nhóm công cụ Shape:.
- Dùng để chỉnh sửa đối tượng..
- Công cụ Shape: là công cụ chỉnh sửa đối tượng..
- Nhấp chọn đối tượng bằng Shape tool, sau đó chỉnh sửa đối tượng, Đối tượng sẽ bị biến dạng đều các góc khi sử dụng Shape tool..
- Nhóm công cụ Crop:.
- Dùng để cắt đối tượng..
- Công cụ Zoom (Z):.
- Nếu điểm nhấp cuối cùng trùng với một điểm khác (chuột biến thành mũi tên đen chỉ xuống), bạn sẽ có một đối tượng khép kín..
- o Công cụ Bezier:.
- o Công cụ Pen.
- o Công cụ Polyline:.
- Nhóm công cụ Dimension (kích thƣớc).
- Chọ n công cụ Interactive Connector - Nhấp vào điểm góc của một đối tượng.
- Rê và nhấp vào điểm góc của một đối tượng khác.
- Một đoạn nối (Connector Line) sẽ nối 2 đối tượng với nhau.
- nét ngoài c ủa đối tượng kể cả đường nét hay màu sắc.
- Ngược lại, biểu tượng là chỉ về phần bên trong của đối tượng..
- Công cụ Outline:.
- Cho phép đặt thuộc tính màu sắc, kích thước đối tượng bên ngoài..
- 6,7: Tỉ lệ nét với kích thước đối tượng khi thay đổi kích thước..
- Sử dụng Mesh Fill tool - Chọ n đối tượng.
- Chỉnh sửa đối tượng theo như khi ta sử dụng công cụ Shape tool - Nhấp vào đối tượng để chọn từng vùng tô theo tổ hợp nút bao quanh - Nhấp vào màu tô.
- Là tập các hiệu ứng ánh sáng, màu sắc với đối tượng..
- Chọn đối tượng làm thấu kính đ ặt trên đối tượng ảnh được xem..
- Sử dụng để cắt các đối tượng theo vị trí tương đối với nhau.
- Lệnh Trim cho phép chúng ta cắt xén phần thừa của đối tượng hay cắt đối tượng ra thành nhiều phần..
- Chọn đối tượng làm công cụ Trim.
- Đối tượng này gọi là Source objects..
- nếu như có nhiều đối tượng cùng làm công cụ Trim chúng ta phải Combine lại..
- Lệnh Weld cho phép chúng ta hàn dính các đối tượng lại với nhau thành một đối tượng duy nhất.
- Hình dáng của đối tượng kết quả là hình bao của tất cả các đối tựơng than gia hàn..
- Lệnh Intersect cho phép chúng ta lấy phần giao giữa các đối tượng với nhau (Ngược lại với lệnh Trim)..
- Là tập hợp các công cụ để xây dựng các hiệu ứng hình ảnh cho đối tượng.
- I - Công cụ Effects:.
- Đưa đối tượng Blend vào đối tượng khác (đường cong.
- Chọn các đối tượng đã Blend.
- Nhấp vào đối tượng muốn đổ vào - Chọn:.
- Chọ n đối tượng..
- Chọ n công cụ Distort từ thanh công cụ - Nhấp vào đối tượng..
- Sử dụng để tạo ra các hiệu ứng bóng đổ cho đối tượng..
- Nhấp chuột vào đối tượng và rê theo hướng muốn tạo bóng đổ..
- Chọ n đối tượng.
- Chọn các kiểu Envelope và rê các nút và các điểm điều khiển để làm biến dạng đối tượng..
- Dùng shape tool rê các nút để tạo hình Extrude mới và làm biến dạng đối tượng..
- Original: theo hướng nguyên thuỷ Bạn có thể dùng công cụ Interactive Envelope trên thanh công cụ để thay đổi đối tượng theo hiệu ứng Envelope..
- Hiệu ứng này cho phép bạn tạo ra các đối tượng nổi khối theo kiểu 3D.
- Page origin: từ gốc đối tượng trong trang giấy + Object center: từ tâm đối tượng.
- Apply: áp dụng cho đối tượng.
- Đưa đối tượng và khung hình cho trước..
- Chọn đối tượng và khung hình..
- Edit Conten để chỉnh sửa vị trí đối tượng.
- Sử dụng để uốn nắn hình dạng đối tượng..
- Nhấp chọn đối tượng muốn chuyển thành bitmap (Có thể chọn nhiều đối tượng cùng lúc), Vào menu Bitmaps/Convert to bitmap….
- Cửa sổ làm việc của Bitmap color mask hiện ra, sử dụng bút Color Selector để nhấp chọn vào màu muốn bỏ đi trong đối tượng..
- Sử dụng Cutout Lab để tách đối tượng: Images/ Cutout Lab..
- Sử dụng công cụ Highlighter Tool (Phím tắt F5) để tô 1 vùng màu quanh đối tượng.
- Sau khi đã to kín đối tượng, Nhấp chọ n công cụ Inside Fill tool (Phím tắt F) để đổ màu vào vùng đối tượng muốn giữ lại.
- Add detail: lấy lại vùng đối tượng Remove detail: xóa vùng l ấy đối tượng..
- Chọn đối tượng bitmap muốn chuyển sang vector.