« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm về Nhôm có lời giải


Tóm tắt Xem thử

- Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.
- Nếu thổi CO2 qua dd NaAlO2 thì sẽ thu được kết tủa Al(OH)3 (không bị tan).
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận.
- Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư .
- Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH.
- Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư).
- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư.
- Cho 46,8 g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 20,16 lit H2 ( đktc).
- Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? A.
- Hòa tan a gam hh Al và Mg trong dd HCl loãng dư thu được 1568 cm3 khí (đktc).
- Bài 11: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M , được dd D và 4,368 lit H2 (đktc).
- b.Tính phần % khối lượng trong hỗn hợp A.
- HD: a/ Mg và Al tác dụng với HCl và H2SO4 thực sự là tác dụng với H+ của hỗn hợp axit .
- Phản ứng : Mg + 2H.
- Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m g chất rắn.
- m = mAl dư = 5,4g Chú ý khi phân tích đề: Sau phản ứng thu được chất rắn nên chất rắn phải là Al.
- Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và 5,4 g chất rắn.
- Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và 2,7 g chất rắn.
- Sau phản ứng ta chỉ thu được 3 muối.
- Tính khối lượng muối thu được b.
- Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn .
- Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam.
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%).
- 0,2 0,1 2Al + Cr2O Bài 19: Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư).
- Sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn khộng tan .
- Cho Chất này tác dụng với H2SO4 loãng (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí và một dd .
- Tìm khồi lượng của hỗn hợp đầu.
- Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn A .A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc) còn lại chất rắn B.
- Cho B tác dụng dung dịch H2SO4 loãng,dư thu được 8,96 lit khí (đktc).
- Bài 21: Có một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi, khối lượng hỗn hợp là 15,06 g .Chia.
- hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
- -Phần 2: hòa tan hết vào dd dịch HNO3 loãng dư thu được 3,96 l NO (đkc.
- Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 (Biết nồng độ mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3 ) thu được kết tủa A .Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g.
- Một hỗn hợp 26,8g gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A.
- Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu được khí H2.
- Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc).
- Khối lượng Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:.
- Hoà tan 10,8g Al trong một lượng vừa đủ H2SO4 thu được dung dịch A.Thể tích NaOH 0,5M cần phải thêm vào dung dịch A để kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 10,2g là:.
- Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi,chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lit khí (đktc).
- Phần II cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lit NO duy nhất (đktc).
- Kim loại M và % M trong hỗn hợp là:.
- Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B.
- dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D.
- Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E.
- Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là:.
- Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc).
- Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp.
- Bài 31: Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba.
- Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít H2.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,568 lít H2.
- Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2.
- theo Khối lượng của Al hỗn hợp X là:.
- Bài 32: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol.
- 1,0 Bài 34: (ĐHA-09-10) Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hh gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn.
- Bài 36: (ĐHA-09-10) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10.
- thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc).
- Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:.
- 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng.
- Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:.
- Khi X tác dụng với dung dịch HCl.
- Chú ý: Sn thể hiện 2 hoá trị khác nhau ) Bài 38:(ĐHA-09-10) Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc).
- V lít → đáp án D Bài 40:(ĐHA-09-10) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2.
- Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
- Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan.
- (Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO– tạo muối + mNH gam) Bài 41: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y.
- Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc).
- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư.
- nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y.
- Theo đlbt khối lượng: m gam → đáp án A Bài 42: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X.
- Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
- Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa.
- Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol).
- Các phản ứng xảy ra là:.
- Theo đlbt khối lượng: m gam → đáp án C Bài 43: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc).
- Hỗn hợp chất rắn gồm:.
- đáp án D Bài 45: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 .
- Thực hiện phản ứng nhiệt Al hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B.Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau..
- Phần I :Tác dụng với HCl lấy dư thu được 1,12 l H2 (đkc.
- Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B.
- HD:Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 --->.
- Phản ứng nhiệt nhôm cho thấy : n (Al2O3 trong ½ B ) =1/2n (Fe) =0,025 mol Vậy trong hỗn hợp B có : mFe g m(Fe2O g .
- Bài 47: Đột 40,6 g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư thu được 65,45 g hỗn hợp rắn .
- Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dd dịch HCl thì thu được V lit H2 (đkc) .Dẫn V lit này qua ống đựng 80 g đồng đun nóng sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32 g chất rắn và chỉ có 80 % H2 tham gia phản ứng .
- Bài 48: Cho 23,8 g X (Cu , Fe , Al ) tác dụng vừa hết với 14,56 l Cl2 (đkc) thu được hỗn hợp muối Y .
- Mặt khác 0,35 mol X tác dụng với dd HCl có dư thu được 0,2 mol H2 (đkc).
- Tìm phần trăm khối lượng trong hỗn hợp Y..
- Bài 49: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al và kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO3 loãng lấy dư thu được 1,12lit hỗn hợp hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,8 và dd Y.Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dư thu được 0,448 lit NH3.Cho biết số mol hỗn hợp X là 0,25 mol.
- Viết các phản ứng xảy ra .
- Tìm kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
- Bài 50: Hỗn hợp A gồm Al và FexOy .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được 92,35 g chất rắn B >.
- Hòa tan B trong dung dịch NaOH lấy dư thấy thoát ra 8,4 lit khí (đktc) và chất D không tan .Cho D tan hết trong dung dịch HCl lấy dư thu được 17,92 l H2 (ĐKC) .Tìm khối lượng FexOy và khối lượng mỗi chất trong A..
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt.
- được x = 0,02 → V lit) Cách 2: Chất rắn sau phản ứng là Al2O3, chênh lệch khối lượng giữa chất rắn với lượng hỗn hợp ban đầu do Al tạo Al2O3 (chính là khối lượng oxi tạo oxit với Al ban đầu) nên : Trong dạng toán nhiệt nhôm: bạn trình bày hơi dài đấy: Bạn có thể sử dụng pp quy đổi như sau: đặt x, y, z là mol Al, Fe, O trong hỗn hợp: khi đó ta có: x = 0.5 3x -2z = 0.3 4y-3z=0 giải ra: x = 0,5 .
- Hoặc câu 43 thế này nhé: quy đôi hỗn hợp thành Al, Fe, O với số mol tương ứng là a, b, c khi đó ta có: 27a + 56b + 16c = 92,35 3a - 2c = 0.75 3b = 2.4 giải ra ta được : a = 1.05