« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập phần đọc hiểu ngữ văn lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Định nghĩa: là cách dùng từ ngữ chỉ quan hệ để nối ý các câu lại với nhau.
- -Có hai nhóm từ ngữ liên kết:.
- +Quan hệ từ: và ,hay ,hoặc là, thì,nhưng,… VD :Tôi mời lão hút trước.
- Nhưng”: quan hệ từ dùng để liên kết..
- Từ ngữ chuyển tiếp.
- -Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước 2.Phép thế: -Định nghĩa:là cách dùng đại từ và những tứ ngữ tương đương với đại từ thay thế để nối ý giữa các câu với nhau..
- VD 3: Nước ta là một nước văn hiến .
- “nước ta là một nước văn hiến”.
- -Tác dụng :liên kết câu và tránh lặp từ ngữ..
- Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
- Định nghĩa:là cách dùng trong hai câu khác nhau, những từ ngữ cơ bản không khác nghĩa nhau để liên kết hai câu với nhau.
- Lặp lại chính những từ ngữ ấy : VD .
- -Tác dụng : liên kết câu và nhấn mạnh ý - Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước 4.
- -Tác dụng : liên kết câu và bộc lộ nội dung - Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
- Định nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, -Những phương tiện liên kết thường gặp.
- Từ trái nghĩa + Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định.
- Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh và ý nghĩa nghịch đối.
- Từ ngữ dùng ước lệ VD 1 (dùng từ trái nghĩa): Gia đình mất hẳn vui.
- (Nam Cao) VD 2 (dùng từ ngữ phủ định): Những vấn đề vật chất giải quyết không khó đâu.
- (Phạm Văn Ðồng) VD 3 (dùng từ ngữ miêu tả.
- Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ trái nghĩa , phủ định..
- Định nghĩa:là cách rút bỏ những từ ngữ có ý nghĩa xác định ở những chỗ có thể rút bỏ và muốn hiểu được , phải tìm những từ ngữ có ý nghĩa xác định ấy ở những câu khác.
- (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục.
- Phép lặp: “Trường học của chúng ta”.
- (Nguyễn Ðình Thi)( Phép thế ) CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN.
- Thao tác lập luận giải thích:.
- -Nhận diện.
- Trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) 2.Thao tác lập luận chứng minh:.
- Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh nhạy bén với cái mới.
- Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặc điểm về kinh tế, lịch sử, văn hóa, những truyền thống, những khát vọng.
- Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết về đời sống bên trong tâm hồn của con người, qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ.
- Thao tác lập luận so sánh:.
- -Khái niệm : là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau.
- VD:1 So sánh nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về tư tưởng đạo lí và nghị luận về hiện tượng đời sống là hai dạng đề cụ thể của nghị luận xã hội.
- Nghĩa là, bàn bạc để hiểu một cách thấu đáo cũng như vận dụng vấn đề nghị luận vào đời sống và bản thân.Vấn đề đạo lí có tính chất truyền thống nhằm rèn luyện đạo đức nhân cách.
- Vấn đề hiện tượng đời sống mang tính thời sự nóng hổi nhằm mục đich rèn luyện ý thức công dân.
- Đối tượng nghị luận có khác nhau nhưng cách làm bài giống nhau.
- Thao tác lập luận bình luận:.
- -Khái niệm : là bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở.
- Thao tác lập luận bác bỏ:.
- Bài tập vận dụng Thao tác giải thích “Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
- Thao tác chứng minh.
- Thao tác lập luận phân tích Ví dụ 1: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao.
- Thao tác bình luận.
- Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa.
- Thao tác bác bỏ.
- CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN 1.
- Đặc điểm nhận diện: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn..
- -Nhận diện :giống lập luận phân tích 4.Tổng hợp.
- VD:2 Tiếng Việt chúng ta rất đẹp.Đẹp như thế nào đó là điều khó nói (1).
- (Phạm Văn Đồng) 5.so sánh.
- Đối với những người ấy, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lời dạy của người xưa: “Tiên học lễ, hậu học văn”( tương phản).
- (Lục bát cũng dòng 6 dòng 8 nhưng nó cứ luân phiên theo quy luật) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I.
- Khái niệm NL về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm, chia sẻ.
- Đó có thể là một hiện tượng tốt hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê.
- Cách làm bài - Để làm được kiểu bài này, cần phải hiểu được hiện tượng đời sống được đưa ra nghị luận có thể có ý nghĩa tích cực, hoặc tiêu cực, có hiện tượng vừa tích cực, vừa tiêu cực.
- MB: Giới thiệu hiện tượng đời sống phải nghị luận.
- Luận điểm 1: Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống.
- Luận điểm 2: nêu rõ thực trạng các biểu hiện và ảnh hưởng của hiện tượng đời sống.
- thực tế vấn đề đang diễn ra như thế nào, có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống, thái độ của xã hội đối với vấn đề.
- Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống.
- đưa ra các nguyên nhân nảy sinh vấn đề: nguyên nhân chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con người.
- Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống (Từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề đề xuất phương hướng giải quyết trước mắt và lâu dài.
- KB Cần khái quát vấn đề đang nghị luận, bày tỏ thái độ bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận.
- CẤU TRÚC BÀI LÀM HIỆN TƯỢNG XẤU.
- HIỆN TƯỢNG TỐT I.
- MB: Nêu vấn đề.
- MB: Nêu vấn đề II.
- Giải thích hiện tượng.
- Giải thích hiện tượng 2.
- Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng b.
- Biện pháp nhân rộng hiện tượng c.
- Phê phán hiện tượng trái ngược 3.
- KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện tượng.
- DẠNG 1: Nghị luận về một hiện tượng tiêu cực, cần phê phán trong thực tế Bước 1: GV hướng dẫn học sinh xác định bản chất của hiện tượng được đưa ra nghị luận là hiện tượng đáng phê phán trong thực tế đời sống.
- Nêu rõ hiện tượng: (lấy dẫn chứng cụ thể.xảy ra với ai ? ở đâu? khi nào.
- Chỉ ra tác hại của hiện tượng đó đối với cá nhân, cộng đồng, tác hại trước mắt, lâu dài, tác hại về vật chất, tinh thần (phần này nếu có dẫn chứng thì thuyết phục hơn.
- Học sinh tìm nguyên nhân của hiện tượng đó( khách quan và chủ quan.
- Bước 4: viết thành bài văn ĐỀ : Viết một bài văn (không quá 400 từ) bàn về hiện tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay: 1.Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng lãng phí trong thực tế cuộc sống hiện nay..
- Bài học cho bản thân (xác định tiết kiệm là một trong những yếu tố cần thiết để hoàn thiện nhân cách, có ý thức chống lãng phí từ trong sinh hoạt đến lao động, học tập, chống lãng phí trong môi trường xã hội rộng hơn…).
- DẠNG 2: Nghị luận về một hiện tượng tích cực, cần ca ngợi, nhân rộng trong thực tế.
- trong xã hội.
- Nêu rõ hiện tượng: (lấy dẫn chứng cụ thể.
- Chỉ ra tác dụng, hiệu quả của hiện tượng đó + Học sinh tìm nguyên nhân của hiện tượng đó.
- Rút ra ý nghĩa xã hội của hiện tượng, đề xuất giải pháp tăng cường, nhân rộng hiện tượng đó.
- Hiệu quả của phong trào đối với mỗi cá nhân và xã hội - Giải pháp để làm cho phong trào ngày càng phát triển hơn.
- Viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về vấn đề: Làm thế nào để giữ môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp? Gợi ý * Ý 1.
- Giải thích môi trường sạch đẹp.
- Môi trường bị ô nhiễm, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của con người.
- Bệnh dịch dễ phát sinh, hiện tượng căng thẳng mỏi mệt do môi trường gia tăng.
- Môi trường ô nhiễm làm xấu tổng thể mĩ quan, làm suy giảm sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Giải pháp bảo vệ môi trường sống sạch đẹp.
- Đối với xã hội.
- Đối với cá nhân.
- Viết một bài văn ngắn (không quá 400 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội.
- Giải thích, nêu thực trạng hiện tượng.
- Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội.
- Nguyên nhân của hiện tượng.
- Tác hại của hiện tượng