« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn ngữ văn phần 1: Đọc hiểu văn bản


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung của văn bản..
- Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả tổ chức và xây dựng..
- Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn bản..
- Thể lọai của văn bản?Hình tượng nghệ thuật?.
- Đưa ra một hoặc hai văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình..
- Tập trung đánh giá hai kĩ năng quan trọng: tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản..
- Đọc – hiểu: 30% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tiếp nhận văn bản.
- Viết - làm văn: nghị luận xã hội và nghị luận văn học): 70% tổng số điểm bài thi, đánh giá khả năng tạo lập văn bản.
- Đưa ra một văn bản (thơ, văn xuôi, văn bản nhật dụng…) có trong chương trình- thường các bài đọc thêm hoặc không có trong chương trình..
- Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản..
- Thông điệp ngầm của văn bản.
- Tên văn bản.
- Phong cách ngôn ngữ.
- 4.Văn bản đọc – hiểu sẽ như thế nào?.
- Văn bản đọc – hiểu có thể là thơ hoặc văn xuôi.
- Xác định nội dung chính, thông tin quan trọng, thông điệp và tên của văn bản.
- -Đọc kĩ văn bản và đọc yêu cầu trước để định hướng khi đọc văn bản.
- Ví dụ:.
- Ví dụ.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ I.
- Biện pháp tu từ trong văn bản nghệ thuật.
- Do khả năng biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các biện pháp tu từ rất được chú trọng sử dụng trong những văn bản nghệ thuật..
- Với một văn bản nghệ thuật, người ta có thể sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ khác nhau và thậm chí có thể khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật của một vài biện pháp tu từ nào đó..
- BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP.
- Ví dụ: .
- IV.CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM.
- Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được sáng tạo theocác thể loại văn bản khác nhau: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết,….
- Câu văn trong văn bản khoa học có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc..
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng, như văn bản dùng trong báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử….
- Biện pháp tu từ.
- Một văn bản chính luận hay thường là những văn bản chứa đựng nhiều hàm ý sâu sắc, có sức chinh phục lòng người, có sức cuốn hút mãnh liệt..
- Văn bản chính luận còn thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết..
- Chức năng sai khiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gởi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân..
- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy khai sinh, hợp đồng….
- Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
- Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Phần một: Đọc hiểu văn bản Nguyễn Hữu Bản 24 Trường THPT Xín Mần – Hà Giang.
- Là khả năng ngôn ngữ có thể tái hiện hiện thực, làm xuất hiện ở người đọc những hình ảnh, màu sắc, biểu tượng…được nói đến trong văn bản để người đọc dùng vốn tri tức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ, rút ra bài học nhân sinh..
- Đoạn văn là phần văn bản:.
- Đoạn văn nghị là một phần của văn bản nghị luận..
- Văn bản nghị luận là văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc (Người nghe) một tư tưởng, một quan điểm..
- Ví dụ: .
- Văn bản điều hành (Hành chính – công vụ).
- Trong xu hướng phức tạp hóa một trong những nét đặc trưng cần phải nhấn mạnh đó là cách thể hiện, trình bày nội dung văn bản.
- Phép lặp là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau (trước hết ở đây là những câu khác nhau) của văn bản nhằm liên kết chúng lại với nhau..
- Phép lặp, ngoài khả năng kết nối các bộ phận hữu quan của văn bản lại với nhau, còn có thể đem lại những ý nghĩa tu từ như nhấn mạnh gây cảm xúc, gây ấn tượng v.
- Lặp ngữ âm là hiện tượng hiệp vần và cắt nhịp đều đặn các câu trong văn bản.Vai trò của lặp ngữ âm rất hiển nhiên trong thơ.Có trường hợp văn bản tồn tại chủ yếu bằng liên kết vần nhịp, không có liên kết ở mặt ý nghĩa.
- Lặp từ ngữ nhắc lại những từ ngữ nhất định ở những phần không quá xa nhau trong văn bản nhằm tạo ra tính liên kết giữa những phần ấy với nhau..
- Ví dụ (các từ ngữ lặp được in thẳng):.
- Lặp cú pháp là dùng nhiều lần một kiểu cấu tạo cú pháp nào đó (có thể nguyên vẹn hoặc biến đổi chút ít) nhằm tạo ra tính liên kết ở những phần văn bản chứa chúng.
- Ví dụ 1:.
- Ví dụ 2:.
- Trong ví dụ 2, cách lặp cú pháp không chỉ 2 câu (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ), mà còn cả cách tổ chức văn bản gồm 4 đoạn văn kèm theo ở mỗi câu để giải thích ý đưa ra trong mỗi câu ấy..
- Phép thế là cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng chỉ sự vật ban đầu, còn gọi là có tính chất đồng chiếu) nhằm tạo tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng.Có 2 loại phương tiện dùng trong phép thế là thay thế bằng từ ngữ đồng nghĩa và thế bằng đại từ..
- nhằm tạo ra tính liên kết giữa các phần văn bản chứa chúng..
- Ví dụ 3:.
- Ở đoạn văn này, đấy và như thế thay cho ý của toàn bộ phần văn bản trước câu chứa chúng..
- Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản..
- Ví dụ 1 (liên tưởng theo quan hệ bao hàm):.
- Ví dụ 2 (liên tưởng đồng loại):.
- Ví dụ 3 (liên tưởng về số lượng):.
- Ví dụ 1 (liên tưởng theo quan hệ định vị giữa các sự vật):.
- Trong nhiều văn bản, nhất là văn bản nghệ thuật, có những câu chỉ tương đương một bộ phận nào đó (một chức năng cú pháp nào đó) của câu lân cận hữu quan.Ðó là những câu dưới bậc, hoặc ngữ trực thuộc..
- Nếu nắm chắc các yếu tố này thì việc phân tích và tìm hiểu văn bản thơ sẽ được dễ dàng hơn..
- Tiêu chí 1: Văn bản văn học là những văn bản đi sâu khám phá hiện thực khách quan về thế giới chủ quan ( tư tưởng, tình cảm) để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người..
- Tiêu chí 2:Văn bản văn học được xây dựng bằng hệ thống ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng và tính thẩm mỹ cao.
- Hình tượng được sáng tạo trong mỗi văn bản văn học thương có những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng khác nhau do đó hình tượng trong mỗi văn bản đó cũng khác nhau..
- Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
- Một văn bản có thể có nhiều chủ đề.Tầm quan trọng của chủ đề không phụ thuộc và khuôn khổ văn bản, cũng không phụ thuộc vào việc chọn đề tài.
- Có những văn bản rất ngắn, đề tài lại rất hẹp nhưng chủ đề đặt ra lại hết sức lớn lao (chẳng hạn như bài ca dao Hoa sen.
- Truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu cũng là một trong những văn bản chứa nhiều chủ đề mà chủ đề chính là vấn đề đạo đức của con người.
- Tư tưởng của văn bản là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc.
- Tư tưởng là linh hồn của văn bản văn học..
- Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản.
- Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc.
- Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu trong văn bản..
- Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học.
- Là việc tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất chặt chẽ, hoàn chỉnh và có ý nghĩa..
- Là những nguyên tắc tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung..
- Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản..
- Đọc văn bản trên và trả lời các câu hỏi sau:.
- 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên..
- 2/ Nêu nội dung chính của văn bản..
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:.
- Chưa kể đến những hiện tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn bản những chữ z, f, w vốn không có trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt…” (Trích “Bàn về Facebook với học sinh”, Lomonoxop.
- Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?.
- Nội dung khái quát của văn bản trên?.
- 39 - 40) Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:.
- Nêu các dạng phép điệp của văn bản và hiệu quả nghệ thuật của chúng?.
- Nội dung chính của văn bản là gì?.
- Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:.
- Đọc đoạn trích văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau.
- Nêu những ý chính của đoạn trích văn bản trên?.
- Đề 10: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi nêu ở dưới..
- a/ Nêu nội dung chính của văn bản..
- b/ Văn bản trên thuộc thể loại nào của phong cách ngôn ngữ báo chí?.
- Đề 11: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
- 1.Nhận xét về cách sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm trong văn bản trên.
- 2.Văn bản trên dùng phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ nào? (0,5điểm).
- 7.Văn bản trên được viết theo thể loại nào? (0,25 điểm).
- Phần một: Đọc hiểu văn bản 65