« Home « Kết quả tìm kiếm

Hỗ trợ dạy học tích cực


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA HÓA HỌC ***XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬHỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC- MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) GVHD: ThS.
- Mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Lịch sử vấn để nghiên cứu.
- Tổng quan về dạy học tích cực.
- Tính tích cực trong học tập[14.
- Khái niệm PPDH tích cực[19.
- Bốn đặc trưng của PPDH tích cực [8.
- Xu hướng đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực.
- Dạy học tích cực với sự hỗ trợ của CNTT.
- Quy trình thiết kế BGĐT.
- Thực trạng việc sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực ở trường THPT.
- 35 Chương 2: XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆNTỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG “OXI-LƯUHUỲNH.
- Tổng quan về chương “Oxi – Lưu huỳnh .
- Mục tiêu dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh.
- PPDH chương “Oxi – Lưu huỳnh.
- Nguyên tắc thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực.
- Đảm bảo việc lựa chọn các PPDH tích cực và phương tiện dạy học 41 2.2.3.
- Quy trình thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực.
- Chia bài học thành từng phần ứng với mỗi hoạt động dạy học.
- Xác định phương pháp và hình thức tổ chức dạy học với từng hoạt động.
- Lựa chọn và chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học 10 chương trình cơ bản.
- Phối hợp các phần mềm thiết kế thư viện HSBGĐT.
- Thiết kế “trang chủ.
- Kết quả học tập.
- Những khó khăn khi thiết kế và sử dụng BGĐT trong giảng dạy Hóa học.
- Tổng hợp bài kiểm tra “Oxi – Lưu huỳnh” cặp TN1 – ĐC1.
- Mức độ hữu ích của “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực.
- Ý kiến SV về việc nên hay không nên duy trì “Thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tíchcực.
- Tiêu đề trang chủ được thiết kế bằng Adobe photoshop.
- Icon trang chủ được thiết kế bằng Adobe photoshop.
- BGĐT được thiết kế bằng Microsoft Powerpoint.
- 53Hình 2.9 Trang “Bài giảng” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Trang “Văn bản” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Trang “Bài tập” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Trang “Tiện ích” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Trang “hình ảnh” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Trang “Phim” được thiết kế bằng Adobe Dreaweaver.
- Mộttrong những giải pháp quan trọng là nhanh chóng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh (HS).
- Việc ứng dụngcông nghệ thông tin (UDCNTT) trong dạy học đã góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy, giải quyết được thử thách nâng cao tính trực quan sinh động đối với các môn học,đặc biệt là bộ môn Hóa học.
- Dạy học bằng bài giảng điện tử (BGĐT) là một biện pháp mang lại hiệu quả caonhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng rộng rãi, thường xuyên hoặc chưa phát huy đúngtác dụng tích cực của nó.
- Vấn đề đặt ra là UDCNTT như thế nào để phát huy đượctối đa tính tích cực của HS trong việc khám phá và lĩnh hội kiến thức.
- Mạng lưới Internet phát triển rộng khắp đã hỗ trợ tối đa cho nhu cầu tìm kiếmthông tin của cả GV và HS.
- Việc có một thư viện chứa các tư liệu hỗ trợ cho GV và HS trong việc UDCNTT hỗtrợ dạy học tích cực là rất cần thiết.
- Những lý do trên đã thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề 9tài: “XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BGĐT HỖ TRỢ DẠY HỌCTÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)” .2.
- Mục đích nghiên cứu Xây dựng thư viện hồ sơ bài giảng điện tử (HSBGĐT) hỗ trợ dạy học tích cực mônHóa học 10 (chương trình cơ bản).3.
- Nhiệm vụ đề tài- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý thuyết của dạy học tích cực.- Nghiên cứu tổng quan về HSBGĐT và cách xây dựng một BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực.- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý thuyết của BGĐT.- Nghiên cứu về nội dung, phương pháp của chương “Oxi - Lưu huỳnh.
- Hoá học lớp 10 chương trình cơ bản.- Sử dụng phần mềm Microssoft powerpoint cùng với Adobe Dreamwaever để thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực cho chương “Oxi - Lưu huỳnh.
- Thực nghiệm đánh giá kết quả của đề tài nghiên cứu.4.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông.- Đối tượng nghiên cứu: việc xây dựng thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực chương “Oxi- Lưu Huỳnh.
- Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực với nội dung phong phú, sắp xếp hợp lý, khoa học sẽ giúp GV nâng cao khả năng thiết kế BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực, từ đó nâng cao hiệu quả việc UDCNTT trong dạy học Hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường THPT.6.
- Phạm vi nghiên cứu Thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học lớp 10 với nội dungchương “Oxi- Lưu Huỳnh.
- Phương pháp nghiên cứu 10- Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.- Phân tích, tổng hợp thông tin.- Điều tra thực trạng.- Sử dụng máy tính, phần mềm Microsoft powerpoint và Adobe Dreaweaver để thiết kế thư viện.- Thực nghiệm sư phạm.- Tổng hợp và xử lý kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê toán học.
- Dưới đây xin giới thiệu một số đề tài gần gũi với vấnđề chúng tôi đang nghiên cứu:Khóa luận tốt nghiệp“ UDCNTT ĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BGĐT VÀ TÌMKIẾM CÁC TƯ LIỆU HỖ TRỢ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN HÓA HỌC LỚP 10THPT.
- năm 2007 - tác giả Phạm Bảo Toàn - ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khóa luận chủ yếu nghiên cứu về cơ sở lý luận của PPDH, các xu hướng đổi mớiPPDH đặc biệt là UDCNTT, thiết kế và xây dựng một số BGĐT có UDCNTT.Ưu điểm Tác giả đã tìm hiểu được thực trạng sử dụng BGĐT trong giảng dạy của GV tạimột số trường ở huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương.
- Ngoài ra, tác giả còn thiết kế được một số BGĐT và xây dựng được một trang webthu nhỏ khá hay, trang web này ngoài cung cấp các BGĐT được biên soạn sẵn còn cóthêm một số tư liệu như: đố vui, thí nghiệm vui, lịch sử Hóa họcHạn chế Các BGĐT do tác giả biên soạn chưa phát huy được vai trò của các PPDH tíchcực, slide chiếu còn tương đối nhiều kênh chữ.
- Trang web do tác giả thiết kế chỉ cung cấpcác BGĐT đã thiết kế sẵn và một số tư liệu liên quan, chưa hỗ trợ tốt cho GV trong việcthiết kế BGĐT theo yêu cầu thực tế để hỗ trợ dạy học tích cực.Khóa luận tốt nghiệp “ SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT TRONG DẠY HỌCHÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT.
- Khóa luận nghiên cứu về các bước thiết kế một BGĐT bằng Powerpoint để vậndụng vào thiết kế một số bài giảng trong chương trình Hóa học lớp 10.Ưu điểm: Tác giả đã xây dựng được quy trình thiết kế BGĐT bằng phần mềm Powerpointkhá rõ ràng, chi tiết với các ví dụ minh họa thông qua việc thiết kế các bài giảng có sửdụng mô phỏng sự xen phủ Obitan, thí nghiệm ảo,…Ngoài ra, thông qua khóa luận nàytác giả còn sưu tập được nhiều hình ảnh cũng như phim thí nghiệm phục vụ cho việc xậydựng bài giảng cụ thể, tạo nguồn tư liệu cho GV có thể tham khảo và sử dụng.Hạn chế: Tác giả chưa nêu bật được ưu điểm của BGĐT so với bài giảng thông thường, cácBGĐT trong khóa luận chưa nêu bật được vai trò của công nghệ thông tin trong việc hỗtrợ dạy học tích cực.
- Nguồn tư liệu hình ảnh và phim thí nghiệm do tác giả cung cấp vẫnchưa hỗ trợ tốt cho việc thiết kế BGĐT của GV.
- năm 2004 –tác giả thạc sĩ Nguyễn Thanh Thủy – ĐHSP Hà Nội Luận văn nghiên cứu về lý luận và thực tiễn UDCNTT vào dạy học Hóa học,CNTT áp dụng như thế nào trong PPDH theo dự án.Ưu điểm: Tác giả xây dựng tổng quan về cơ sở lý luận và thực tiễn khá chi tiết, nêu bật đượcnguyên tắc xây dựng và nội dung cần có của một hồ sơ bài dạy, trên cơ sở đó xây dựngđược một số bộ hồ sơ bài học: nước và nước oxi già, H 2 S và SO 2 , ozon và thủng tầngozon, cao su.Hạn chế: Tác giả chỉ liệt kê một số phần mềm tin học mà chưa có phần hướng dẫn sử dụngphần mềm.
- Các BGĐT có nhiều slide có chứa khá nhiều kênh chữ, ít tranh ảnh minh họa.Kết luận chung Qua việc tham khảo các đề tài có liên quan, chúng tôi nhận thấy hướng nghiên cứuvề dạy học tích cực, thiết kế bài giảng theo hướng tích cực đã và đang thu hút được sựquan tâm của nhiều người.
- Hầu hết các đề tài đều nêu rõ UDCNTT là xu thế tất yếu củacủa đổi mới PPDH nhưng ứng dụng như thế nào cho phù hợp, khai thác hiệu quả tiềmnăng của CNTT trong việc hỗ trợ dạy học tích cực mới là điều đáng quan tâm.
- Các đề tài chủ yếu thiết kế và cung cấp các BGĐT cho GV tham khảo mà chưachú trọng nhiều đến phần tư liệu hỗ trợ (các tiện ích hình ảnh, phim, tư liệu, môphỏng.
- để GV có thể sử dụng thiết kế BGĐT theo nhu cầu của mình.
- Thông qua đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp được cho GV một thưviện không chỉ có BGĐT mà còn các công cụ hỗ trợ để GV có thể thiết kế BGĐT theohướng tích cực một cách hiệu quả và ít tốn công sức nhất.
- Tổng quan về dạy học tích cực1.2.1.
- Tính tích cực trong học tập[14] Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, tính tích cực trong học tập là tính tích cựcnhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực trong việc chiếmlĩnh tri thức.
- Đến một trình độ nhất định thì sự học tập tích cực sẽmang tính nghiên cứu khoa học và người học có thể khám phá ra những tri thức mới chokhoa học mà không cần có sự hướng dẫn.
- Tính tích cực trong học tập liên quan trước hết đến động cơ học tập.
- Tính tích cực tạo ra nếp tư duy độclập.Tư duy độc lập là khởi đầu cho sáng tạo.
- Sự biểu hiện và cấp độ tính tích cực học tập,mối liên quan giữa động cơ và hứng thú trong học tập có thể diễn tả như sơ đồ: TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP BIỂU HIỆN CẤP ĐỘ - Khao khát học - Hay nêu thắc mắc - Bắt chước - Chủ động vận dụng - Tìm tòi - Tập trung chú ý - Sáng tạo - Kiên trì ĐỘNG CƠ HỨNG THÚ TỰ GIÁC SÁNG TẠO Hình CỰCTính tích cực, động cơĐỘC TÍCH 1.1.
- Khái niệm PPDH tích cực[19] Thuật ngữ PPDH bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methods) có nghĩa là con đường đểđạt mục tiêu.
- Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục tiêu dạy học.
- Theo nghĩa rộng cóthể hiểu: PPDH là hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiệnxác định nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
- PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác nhau.Nếu xét theo độ rộng của khái niệm, có thể phân biệt khái niệm PPDH theo 3 bình diện;đó là các quan điểm dạy học, PPDH và kỹ thuật dạy học.
- Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thế cho các phương pháp hànhđộng, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết củalý luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như định hướng về vai trò củaGV và HS trong quá trình dạy học.
- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tínhchiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH.
- PPDH ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các PPDH cụ thể, các mô hình động.PPDH cụ thể là những hình thức và cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiệnnhững mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụthể.
- Kỹ thuật dạy học là những động tác, cách thức hành động của GV và HS trongcác tình huống hành động cụ thể nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
- Kỹ thuật dạy học chưa phải là các PPDH độc lập mà chỉ là các thành phần củaPPDH và được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH.
- Tuy nhiên, sự phân biệt giữa PPDH vàkỹ thuật dạy học nhiều khi không rõ ràng.
- Như vậy, quan điểm dạy học định hướng việc lựa chọn các PPDH cụ thể, PPDHđưa ra các mô hình hoạt động còn kỹ thuật dạy học sẽ thực hiện các tình huống cụ thể củahoạt động đó.
- PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ nhữngPPDH, giáo dục, theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.
- 16 Trong PPDH, khái niệm tích cực được hiểu với nghĩa là hoạt động, chủ động.
- dạy và học tích cực “ để phân biệt với “ dạy và học thụ động”.
- PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thứccủa người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học, làm sao trongquá trình học tập, người học được hoạt động, thảo luận cùng nhau và quan trọng là đượcsuy nghĩ nhiều hơn.1.2.3.
- Bốn đặc trưng của PPDH tích cực [8] Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho HS Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời làchủ thể của hoạt động "học.
- Chương trình dạy học phải giúp cho từng HS biết hành động vàtích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉlà một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS không thể đồng đều tuyệtđối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ,tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗicông tác độc lập.
- Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa này càng lớn.Việc sử dụng các phương tiện CNTT trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạtđộng học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS.
- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác có thể được tổ chức ở cấp nhóm,tổ, lớp hoặc trường.
- Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người năngđộng, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ởyêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thôngminh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
- Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, GV không còn đóng vai trò đơnthuần là người truyền đạt kiến thức, GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn cáchoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủđộng đạt các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình.
- Có thể so sánh đặc trưng của dạy học truyền thống và dạy học mới như sau: Bảng 1.1.
- So sánh đặc trưng của PPDH truyền thống và PPDH mới Dạy học truyền thống Các mô hình dạy học mới Học là qúa trình kiến tạo.
- dạy học tương tác

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt