« Home « Kết quả tìm kiếm

phương pháp dạy học văn (1)


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vì sao áp dụng phương pháp dạy học “nêu và giải quyết vấn đề?Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sángtạo của người học đã được đặt ra, và là định hướng quan trọng về cải cách giáo dụccủa nước ta hiện nay.
- Với phương châm “dạy học lấy người họclàm trung tâm”, bao gồm nhiều phương pháp dạy học khác nhau như: Phương phápdạy học chương trình hóa, phương pháp dạy hợp tác, dạy học khám phá, dạy họctheo dự án.
- Trong đó, phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” là mộttrong những phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục nước tahiện nay.
- Mặc dù, dạy học không đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà là một quátrình trong đó người lĩnh hội, tự kiến tạo những kỹ năng, tri thức cần thiết cho cuộcsống của mình, nhằm đáp ứng những thách thức của cuộc sống mà người học sẽđối diện.
- Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” sẽ giúpcho người học chủ động, tích cực hơn trong việc học cũng như trong cuộc sốngtương lai.
- Nội dung: 1.
- Một số khái niệm được dùng trong phương pháp dạy học “Nêu vàgiải quyết vấn đề”:Khái niệm vấn đề:Vấn đề là một câu hỏi nảy ra hay đặt ra cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từtrước và phải tìm tòi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thể đã có sẵn một số phương tiệnban đầu sử dụng thích hợp vào việc tìm tòi đáp án.Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết .Khái niệm Dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề”:Dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” là một phân hệ của phương pháp dạy học.
- Tậphợp nhiều phương pháp cụ thể thành một chỉnh thể nhằm đạt mục đích sư phạm.Đặc trưng là đặt người học tình huống có vấn đề, mà một tình huống có vấn đềđối với người học khi nó chứa đựng vấn đề chưa biết, phù hợp với nhu cầu,khả năng vốn có của cá nhân đó và khi giải quyết được vấn đề, cá nhân đạtđược một bước phát triển mới dựa trên bản chất của hoạt động dạy học, xem hoạtđộng dạy học là một quá trình nhận thức tích cực.
- Xây dựng “trên nguyên tắc tínhtích cực, tự giác, độc lập nhận thức của người học trong giáo dục bời vì nó khêugợi được động cơ học tập”.Khái niệm tình huống có vấn đề:Tình huống có vấn đề là tình huống mà ở đó gợi cho người học những khó khăn vềlí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua và có khả năng vượt qua Phân loại tình huống có vấn đề+ Tình huống nghịch lý: Đó là tình huống thoạt nhìn tưởng như vô lý, đi ngược lạinhững lý thuyết đã được công nhận chung.
- Đối với người học, tình huống nàyđược tạo ra bằng cách giới thiệu những sự kiện, hiện tượng trái với quan điểmthông thường, với kinh nghiệm của cá nhân họ.
- Việc giải quyết những tình huốngnày có thể đem lại một lý thuyết mới, phế bỏ những lý thuyết lỗi thời.+ Tình huống lựa chọn: Đó là tình huống xuất hiện khi người học đứng trước nhiềuphương án giải quyết, phương án nào cũng có lý.
- Nhưng chỉ có thể lựa chọn mộtphương án duy nhất mà thôi.+ Tình huống bác bỏ: Đó là tình huống đặt ra khi người học đứng trước mộtkết luận, một luận đề sai lầm, phản khoa học.
- Nhiệm vụ của người học là đưara những luận chứng để bác bỏ chúng.+ Tình huống tại sao: Là tình huống trong đó có những sự kiện, hiện tượng mà vớikinh nghiệm cũ người học không thể giải quyết và luôn thốt ra câu hỏi “Tại sao”.Trong dạy học, tình huống này rất phổ biến và hiệu nghiệm.2.
- Đặc điểm, bản chất của phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề”: Phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” là một hệ thống phươngpháp trong đó xây dựng tình huống có vấn đề là trung tâm chỉ đạo, liên kếtcác phương pháp khác thành một hệ thống chặt chẽ.
- Phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” được thực hiện theo hướng quynạp, nội dung được tiếp cận thông qua quá trình giải quyết vấn đề Trong phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” có tác dụng tích cực hóahoạt động của người học.
- Đặt người học vào trong tình huống có vấn đề, thúc đẩyngười học sẵn sàng hoạt động một cách tự giác, tích cực, có động cơ, có mục đíchvà khi vấn đề được giải quyết, người học có được niềm vui và động lực mới chonhững lần học sau.3.
- Cấu trúc của dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề”:Thúc đẩy sự suy nghĩ tích cực của người học và dẫn dắt sự suy nghĩ ấy theo conđường ngắn nhất, hợp lý nhất, để đạt tới kiến thức và kỹ năng.Ở đây phải có một bước tiến lên mang chất lượng mới: ý thức được (Hoặc biểu đạtđược) vấn đề, thường thể hiện ra ở chỗ “đặt được câu hỏi” hoặc “nêu được thắcmắc” (trong nghiên cứu là xác định được đề tài khoa học).Nếu thiếu khả năng hoặc thiếu kiến thức cần thiết, chúng ta sẽ không ý thức đượcvấn đề, không đặt được câu hỏi hoặc đặt câu hỏi vụng về.
- Học sinh đi từ chỗ biết“ở đây có điều mình chưa biết” đến chỗ thấy rõ “mình chưa biết cái gì?” và tư duythực sự diễn ra.Quá trình tư duy trọn vẹn sẽ bao gồm các khâu như sau:- Băn khoăn, thắc mắc, ý thức được là có vấn đề cần giải quyết.- Ý thức được vấn đề: Đâu là cái cần biết.- Gợi lại các kinh nghiệm và tri thức đã có, đối chiếu với câu hỏi.- Gợi lại những nguyên tắc tổng quát đã biết để giải quyết vấn đề, đối chiếu với câuhỏi- Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa.những kiến thức đã được gợilại, cả những câu hỏi đặt ra nhằm tìm ra trong đó những quan hệ mới, đáp ứngđúng câu hỏi (dưới dạng ban đầu hoặc dưới dạng đã biến đổi nhờ các thao tác tưduy.
- Thoải mái, phấn khởi vì đã giải quyết xong vấn đề, đạt tới tri thức mới.4.
- Giai đoạn thực hiện/Quy trình dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề”: 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Đặt vấn đề/Nêu vấn đề.Với sự dẫn dắt của người dạy, giai đoạn này có thể thực hiện theo 2 bước:Bước 1: Giới thiệu tình huống có vấn đề.Tùy vào tình huống có vấn đề được nêu ra mà chúng ta có thể sử dụng nhiều cáchthức khác nhau để giới thiệu nó như kể một câu chuyện, xem một đoạn video, đưara một câu hỏi, sử dụng tình huống thực tế xảy ra trong cuộc sống chứa đựng vấnđề người dạy dự định trước đó.
- Tuy nhiên, việc lựa chọn cách thức giới thiệu phảihết sức thận trọng, không làm mất thời gian và gây sự nhầm lẫn ở người học, khiếnngười học khó tiếp cận vấn đề nêu ra.Bước 2: Làm sáng tỏ vấn đềMục đích của bước này là giúp người học nhận diện được vấn đề tồn tại trong tìnhhuống.
- Trong thực tế dạy học, rất ít khi tất cả người học có thể nhận ra vấn đề ngaysau khi tình huống được đưa ra.
- Lúc đó, người dạy sẽ sử dụng hệ thống các câu hỏicó liên quan đến tình huống đưa ra để giúp đỡ người học.
- Một là, những câu hỏigợi lại dấu hiệu đã biết trong tình huống.
- Hai là, những câu hỏi giúp người học xácđịnh điều mà chúng cần biết thêm.Hình thức giới thiệu phải lôi cuốn và sau khi đứa người học nhận diện được vấn đềthì cần làm cho chúng hiểu được đó là vấn đề mà việc giải quyết nó là hết sức cầnthiết với chính người học.Giai đoạn 2: Giải quyết vấn đềSau khi nắm bắt vấn đề, tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức thì người học dựatrên những cái đã biết có liên quan đến vấn đề mới sẽ đưa ra các cách giải quyếtvấn đề sau đó lựa chọn cách giải quyết và lên kế hoạch thực hiện nó.
- Giai đoạnnày có thể thực hiện theo các bước:Bước 1: Đề xuất các ý tưởng, giả thuyết.Thông qua việc thảo luận với sự hỗ trợ phù hợp từ phía người dạy (nếu cần),các nhóm sẽ đưa ra ý tưởng và giả thuyết về vấn đề.
- Tại thời điểm này, ý tưởngvà giả thuyết chưa được kiểm chứng, chưa có căn cứ chắc chắn.Bước 2: Xác định các kiến thức cần cho việc giải quyết vấn đề.Dựa trên các ý tưởng, giả thuyết đã nêu ra trong bước 1, người học sẽ liệt kêcác kiến thức cần có để kiểm chứng đồng thời xác định kiến thức nào là mớitrong danh mục các kiến thức cần có để giải quyết vấn đề.
- Trong bước này, vaitrò của người dạy là hết sức quan trọng trong việc định hướng cho người học tựxác định chính xác nội dung cần nghiên cứu.Bước 3: Tìm hiểu các kiến thức mới có liên quanSau khi xác định đâu là những kiến thức mình cần có thêm để giải quyết vấn đề thìngười học sẽ có định hướng về các nguồn thông tin cần tham khảo.
- Giáo trình, tàiliệu học tập và các thông tin trên internet, sự tham vấn của người dạy, các chuyêngia và bạn bè cùng học Ở bước này, người học có thể chia nhóm, phân chia các nộidung cần nghiên cứu và sau khi thu thập đủ thông tin, các nhóm có thể thảo luận,chia sẻ và hệ thống hóa kiến thức mới nhận được.
- Điều này đảm bảo cho tất cả cácthành viên hiểu được nội dung kiến thức mới từ đó biết được ý nghĩa của nó trongviệc đánh giá các ý tưởng, giả thuyết.Bước 4: Kiểm nghiệm, đánh giá ý tưởng, giả thuyết.Khi kiểm chứng, không một giả thuyết nào đưa ra được chấp nhận thì cần phảiquay trở lại vấn đề ban đầu, đề xuất giả thuyết mới, rồi kiểm chứng lại.Kết thúc giai đoạn này, người học đã giải quyết được vấn đề nêu ra.
- Có thểnói, đây là giai đoạn mà người học phải vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đãcó, tiến hành các thao tác tư duy để đưa ra những giả phương án giải quyết vấnđề gặp phải.
- Các phương án được tìm ra cần được phân tích, so sánh và đánhgiá xem có thực hiện được việc giải quyết vấn đề hay không, so sánh để lựachọn phương án tối ưu.
- Làm việc nhóm sẽ giúp người học rút ngắn thời gian giảiquyết vấn đề, dễ dàng hơn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cũng như giúp chomôi trường học tập trở nên thân thiện, cởi mở, tạo động lực cho việc giải quyết cáckhó khăn.
- Giai đoạn 3: Kiểm tra cách giải quyết vấn đề, kết luận vấn đề/Trình bày kết quả:Sự hiểu biết về vấn đề có thể được người học thể hiện thông qua việc viết báo cáovề vấn đề, tạo ra sản phẩm, nêu các giải pháp về vấn đề.
- Cũng có khi trong mộtthời gian học tập nhất định, người học không thể giải quyết vấn đề thì thay vì trìnhbày kết quả thu được sau khi giải quyết vấn đề, người học có thể trao đổi, thảo luậnvề những gì đã thu được, cái gì còn tồn động chưa được giải quyết, nảy sinh nhữngvấn đề mới nào và lấy đó làm cơ sở cho việc tiếp tục giải quyết vấn đề cũ cũng nhưgiải quyết vấn đề mới phát sinh.5.
- Dạy học nêu vấn đề trong môn Ngữ Văn Biện pháp: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời nhằm củng cố và hoàn thiệnkiến thức, qua đó giáo viên biết được tình trạng nắm bắt kiến thức của học sinh đểsữa chửa và bổ sung những kiến thức thiếu xót nhằm khắc sâu kiến thức cơ bảncho học sinh.- Yêu cầu: Giáo viên đưa những câu hỏi có tính chất nêu vấn đề để huy động họcsinh làm việc, giáo viên không nên tham kiến thức hỏi quá nhiều câu hỏi vụn vặt,câu hỏi ngắn gọn và có hệ thống, đồng thời giáo viên phải sữa lổ hỏng thiếu sótcủa học sinh.Việc vận dụng các phương pháp dạy học hợp lý đối với nội dung cụ thể để đượckết quả mong muốn phụ thuộc vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên.
- Do đó, muốndạy học tốt để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, ta phải đổi mới phươngpháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình, ta cần chuẩn bị đầy đủ chomột tiết lên lớp, trong khâu soạn bài cần đảm bảo đủ năm bước lên lớp.Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị cho một tiết học của học sinh.Bước 2: Đặt vấn đề vào bài mới.Bước 3: Tổ chức các hoạt động của học sinh.(Giáo viên sử dụng câu hỏi nêuvấn đề).Bước 4: Giúp học sinh trao đổi thảo luận rút ra kết quả học tập.Bước 5: Bên cạnh triển khai bài mới ta cần chú ý đến bước củng cố và hướng dẫntự học ở nhà.
- Ở bước này rất quan trọng để đánh giá chất lượng học tập của họcsinh.
- Khi củng cố cần xoáy sâu trọng tâm, giúp học sinh nắm vững kiến thức đầyđủ, chính xác.
- Bước hướng dẫn tự học, giáo viên cần cho học sinh biết cần phảilàm gì và cần chuẩn bị phần nào ở tiết học tiếp theo.Tuỳ từng bài, từng địa phương, giáo viên có thể sắp xếp các loại kiến thức có hệthống phù hợp với thực tế.
- Cần cho học sinh tiếp cận văn bản, hiểu văn bản, quansát tranh ảnh… để rút ra kiến thức, muốn vậy giáo viên phải có kế hoạch thật cụthể trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học (văn bản mẫu, tranh ảnh, phiếu học tập…)để tiết dạy sôi nổi, gây hứng thú học tập cho học sinh.Ví dụ 1:Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
- Kết luận Dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề” là phương pháp dễ áp dụng và dễ đạt hiệu quảcao.
- Áp dụng phương pháp này sẽ kích hoạt tính tích cực của người học, tạo điềukiện cho người học chủ động tìm kiếm tri thức, nâng cao hiệu quả học tập, có điềukiện rèn luyện toàn diện bản thân.
- Những cái khó khi áp dụng phương pháp này làngười dạy phải rất hiểu trình độ của người học, phải nắm rất vững nội dung bài dạyvà luôn linh hoạt khéo léo đưa người học vào hoàn cảnh có vấn đề, giúp họ giảiquyết vấn đề để thoát khỏi tình huống đó.
- Ngoài ra, người dạy phải luôn luôn quảnlý tốt thời gian và tiến trình giờ giảng.DẠY HỌC THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONGDẠY HỌC NGỮ VĂN.
- Cấu tạo:Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm (hay một cụm từ) khái quát chủ đề.Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính làm rõchủ đề.Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗi ý chính.Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trung tâm thì ýcàng cụ thể, chi tiết.
- Có thể nói, SĐTD là một bức tranh tổng thể, một mạng lưới tổchức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện một nội dung, một đơn vị kiếnthức nào đó.
- Cứ thế ta triển khaithành mạng lưới liên kết chặt chẽ.Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ hoặc chèn) để minh họa cho các ý,tạo tác động trực quan, dễ nhớ.
- Quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD trên lớp:Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua gợi ý củagiáo viên.
- Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo,thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiếnthức của bài học đó.
- Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoànchỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn bịsẵn hoặc một SĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinhlên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
- Những tiện ích của việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ Văn:Dạy học bằng SĐTD giúp học sinh có được phương pháp học hiệu quả, biết liên hệkiến thức với nhau giữa các bài học, giữa các phân môn.
- Bởi vậy, rèn luyện chocác em có thói quen và kĩ năng sử dụng thành thạo SĐTD trong quá trình dạy họcsẽ giúp học sinh có được phương pháp học tốt, phát huy tính độc lập, chủ động,sáng tạo và phát triển tư duy.Sơ đồ tư duy, một công cụ có tính khả thi cao.
- Bởi vì ta có thể thiết kế Sơ đồtư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu,phấn màu, tẩy…hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm SĐTD (Mind Map).
- Tăng sự hứng thú trong học tập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt