« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG.
- ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ.
- PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Hà Nội – 2015.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301.
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Bên cạnh đó,Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại Học trường Đại học Khoa học Tự nhiên..
- Giám đốc – Hạt trưởng BQL Khu bảo tồn thiên nhiên tây Yên Tử cũng như các đồng chí cán bộ đang làm việc, người dân sống tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan những nghiên cứu về đa dạng sinh học thảm thực vật.
- Tổng quan những nghiên cứu về đa dạng sinh học hệ thực vật.
- Những nghiên cứu về dạng sống thực vật.
- Những nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật.
- Khái quát một số công trình nghiên cứu tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, Bắc Giang.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật.
- Đánh giá tính đa dạng các quần xã thực vật.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- những nhân tố sinh thái hình thành và tác động tới đa dạng sinh học thực vật.
- Thực vật và Tài nguyên rừng.
- Tính đa dạng sinh học hệ thực vật.
- Đa dạng loài thực vật.
- Đa dạng ở bậc họ.
- Đa dạng về dạng sống.
- Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật.
- Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị sử dụng.
- Tính đa dạng thảm thực vật.
- 3.3.1.Thảm thực vật tự nhiên.
- 3.3.2.Thảm thực vật nhân tác.
- Định hƣớng bảo tồn va ̀ phát triển bền vƣ̃ng.
- Cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phục hồi tài nguyên rừng.
- Định hƣớng phát triển và bảo vệ tài nguyên thực vật rừng.
- Bản đồ thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (phân ban Khe Rỗ) ...63.
- Bản đồ thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (phân ban Thanh Lục Sơn.
- thảm thực vật của UNESCO – 1973.
- Bảng 3.3: Phân bố các taxon trong các ngành thực vật bậc cao có mạch ở KBTTN Tây Yên Tử.
- Tỷ lệ % mười họ giầu loài nhất hệ thực vật Việt Nam.
- Tỷ lệ % mười họ giầu loài nhất hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử.
- Bảng 3.6: Tỷ lệ dạng sống các loài trong hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử.
- Tỷ lệ cụ thể dạng sống của hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử.
- Bảng 3.8: Phổ yếu tố địa lý hệ thực vật KBT Tây Yên Tử.
- Bảng 3.9: Các nhóm công dụng chính của tài nguyên thực vật KBT Tây Yên Tử.
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ của 10 họ đa dạng nhất hệ thực vật bậc cao có mạch thuộc KBTTN Tây Yên Tử.
- Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dạng sống hệ thực vật KBTTN Tây Yên Tử.
- Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ % thực vật theo nghành tại KBT Tây Yên Tử.
- Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ các giá trị sử dụng các loài thực vật bậc cao có tại KBT.
- ĐDSH Đa dạng sinh học.
- KBT Khu bảo tồn.
- KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu UBND Ủy ban nhân dân.
- Việt Nam là nƣớc giàu tài nguyên rừng.
- Trƣớc kia rừng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, rừng là nơi hội tụ, sinh tồn của nhiều loài động và thực vật.
- Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tƣợng trên là do sự gia tăng dân số, thiếu lƣơng thực, trình độ văn hóa, giáo dục kém, sử dụng đất đai không hợp lý, do nạn du canh, du cƣ, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh…Mất rừng tự nhiên là mất nơi cƣ trú và nguồn thức ăn của các loài động thực vật đến sự tuyệt chủng hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Theo báo cáo của Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) Việt Nam năm 2000 đã cảnh báo tốc độ suy giảm đa dạng sinh học ở nƣớc ta nhanh hơn rất nhiều so với một số các quốc gia khác trong khu vực..
- Trong nhiều năm qua công tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học Quốc gia đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, sự quan tâm đó đã đƣợc thể hiện thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Pháp lệnh về bảo vệ rừng (1972), Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991), Luật bảo vệ môi trƣờng (1993) và nhiều Nghị định, Quyết định khác Việt Nam cũng đã ký tham gia nhiều công ƣớc Quốc tế nhƣ.
- “Công ƣớc Đa dạng sinh học” (1994), “Công ƣớc CITES” (1994).
- Tài nguyên thực vật đƣợc coi là cơ sở và nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của các loại tài nguyên khác có trên trái đất.
- Bởi vậy, sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật này đang là vấn đề cấp bách hiện nay của tất cả các quốc gia trên thế giới.
- Hầu hết các tài nguyên thực vật hiện nay chỉ còn tồn tại trong hệ thống rừng đặc dụng là các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn… Nhận thức một cách sâu sắc vấn đề này các nhà khoa học trên toàn thế giới đã tiến hành các nghiên cứu các hệ sinh thái, hệ thực vật, các giá trị của đa dạng thực vật nhằm bảo tồn các giá trị khoa học và nhân văn của chúng..
- Sự phát triển hƣớng nghiên cứu này đặc biệt đƣợc quan tâm trong các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia, nơi nguồn gen tự nhiên còn khá phong phú, đa dạng..
- KBTTN Tây Yên là một trong số ít địa điểm có những thuận lợi đó và rất phù hợp để thực hiện nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật..
- Do vậy, đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững”.
- Từ đó, làm cơ sở khoa học đề xuất một số định hƣớng xây dựng những giải pháp bảo tồn, sử dụng một cách hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên của KBTTN Tây Yên Tử..
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- BQL KBTTN Tây Yên Tử (2014.
- Báo cáo kết quả điều tra khu hệ thực vật KBTN Tây Yên Tử - Bắc Giang..
- Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang (2010), Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử: Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học và tiềm năng phát triển, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ..
- Nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quí, hiếm..
- Trần Văn Con (2003), Cẩm nang nghiên cứu quản lý rừng bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hoàn , Trần Đình Lý và Lê Ngọc Cảnh (2009), Đa dạng thành phần loài và nhóm dạng sống trong các kiểu thảm thực vật tái sinh ở khu bảo tồn.
- thiên nhiên Tây Yên Tử, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3 tháng 10/2009, tr 533 - 539..
- nnk (2013), Những loài thực vật bậc cao có mạch quí hiếm ở khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ (Bắc Giang), Hội nghi Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5 năm 2013, tr.
- Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học 7(4), tr 1-5, Hà Nội..
- Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội..
- Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Trúc đào (Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Tôn Thất Pháp - Giáo trình Đa dạng sinh học..
- Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội..
- Vũ Đình Phƣơng (1987), “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học Lâm Nghiệp (1), tr 5-11, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Văn Thụy Tính đa dạng hệ thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn , Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn , Ngô Tiến Dũng Tính đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn", Tạp chí hoạt hoạt động khoa học - Bộ khoa học và công nghệ (534), tr.
- Nguyễn Nghĩa Thìn , Mai Văn Phô (chủ biên, 2003) và tập thể, Đa dạng sinh vật hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn , Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Quốc Trị (2005), “Một số phát hiện mới cho hệ thực vật Việt Nam tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Những vấn đề nghiên cứu trong khoa học sự sống, báo cáo khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc.
- NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 298-301..
- Trần Văn Thụy ,Phan Thị Hiền , Vũ Ngọc Lƣợng Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật vùng núi Nam Tam Đảo thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc", Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khóa học Tự Nhiên và Công nghệ, Tập 31 số 2S (2015), tr.310-316..
- Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập 1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội..
- Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Tp.
- Lam) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
- J, 1976, Địa lý đại cương thảm thực vật (Đinh Ngọc Trụ dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.