« Home « Kết quả tìm kiếm

Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ


Tóm tắt Xem thử

- phần hai có 8 chương, tập trung trình bày các vấn đềvề giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ.
- Kết quả là một cuốn sách hữu ích vềGiáo dục Đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ đã ra đời.
- Han van Esch, chuyên giagiáo dục đặc biệt Viện Williem van de Bergh, nguyên cố vấn chuyên mônChương trình giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ tại Việt Nam.
- các cô giáo dạy trẻ chậm phát triển trítuệ: Đinh Thị An, Nguyễn Hồng Lan.
- Hà Nội Điện thoại Email: [email protected] NHỮNG TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG CUỐN SÁCH AAMR: Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ.
- CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ.
- ĐT&PTGDĐB: Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt.
- IASSID: Tổ chức nghiệp cứu khoa học quốc tế về chậm phát triển trítuệ.
- Thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" Trước đây ở nước ta, đặc biệt là phía Bắc, những trẻ chậm phát triển trítuệ (CPTTT) thường được gọi là "trẻ chậm khôn", thuật ngữ này được sửdụng đầu tiên tại Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em (NT) của cố Bác sĩNguyễn Khắc Viện.
- Thuật ngữ "chậm phát triển tâm thần" cũng đã được sử dụng trongnhiều tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt.
- Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) và các tác giả củacuốn Sổ tay thống kê - chẩn đoán những rối nhiễu tâm thần IV (DSM - IV) sửdụng thuật ngữ này.
- Từ năm 1999 đến nay thuật ngữ "chậm phát triển trí tuệ" thường xuyênđược sử dụng tại Trung tâm Đào tạo và Phát triển Giáo dục Đặc biệt (GD ĐB)thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Những cách sửdụng này nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng thuật ngữ "chậmphát triển trí tuệ" hoặc "chậm phát triển tinh thần".
- Trong cuốn sách này, chúng tôi sử dụng thuật ngữtiếng Việt là "chậm phát triển trí tuệ", đây là thuật ngữ đang được sử dụng tạiViệt Nam.
- Những khái niệm khác nhau về chậm phát triển trí tuệ 1.1.2.1.
- Theo họ những người có chỉ số trí tuệ dưới 70 là chậm phát triển trítuệ.
- Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo nguyên nhân chậmphát triển trí tuệ Cách xách định CPTTT này dựa trên những nguyên nhân hoặc tínhchất cơ bản của khuyết tật.
- Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo Sổ tay chẩn đoán vàthống kê những rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) [47.
- Khái niệm chậm phát triển trí tuệ theo Hiệp hội chậm pháttriển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 [59] Theo AAMR năm 1992, CPTTT là những hạn chế lớn về khả năng thựchiện chức năng.
- Tiêu chí chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ 1.3.1.1.
- đồng thờikhi biết nguyên nhân CPTTT của trẻ, người ta có thể đưa ra những dự đoánvề sự phát triển của trẻ và liệu trẻ có thể có những khuyết tật khác nữa haykhông.
- Dưới đây là một số yếu tố có ảnh hưởngtiêu cực đến sự phát triển của đứa trẻ.
- có thể có những dấu hiệu"phát triển quá tốc độ" (chẳng hạn như đầu lớn hơn và cơ thể dài hơn bìnhthường.
- Tật cận thị, lác mắt sẽ phát triển.
- Có thể thấyrõ trẻ bị vẹo xương sống và phát triển kém.
- Mức phát triển của trẻ luôn thấp.
- Trẻ gặp khó khăn khi bú sữa mẹ và phát triển không bình thường.
- Cơ bắp của các chi rất phát triển (khi được ẵm trong vòng tay của mẹ,trẻ tỏ ra không được thoải mái, người cứng lại).
- Chậm phát triển trí tuệ.
- Thường mỗi ngườicó những tình cảm và quan niệm khác nhau về người chậm phát triển trí tuệ.Những tình cảm và quan niệm ấy quyết định thái độ của chúng ta đối vớingười CPTTT.
- Bảng dưới đây tóm lược một số quan niệm, tình cảm và thái độ củangười bình thường đối với người chậm phát triển trí tuệ.
- Tần số xuất hiện chậm phát triển trí tuệ nói chung trên thếgiới Rất khó dự đoán chính xác tần số xuất hiện CPTTT.
- Tỉ lệ trẻ chậm phát triển trí tuệ ở Việt Nam Ước tính dân số Việt Nam khoảng 80 triệu người, trong đó trẻ em dưới16 tuổi khoảng 30 triệu.
- dùng thuốc có hại cho sự phát triển taicủa bào thai.
- Quá trình phát triển ngôn ngữ bị chậm hoặc không phát triển.
- Phát hiện khiếm thị Tần số khiếm thị đối với người chậm phát triển trí tuệ là 60-75%.
- Phát triển là một quá trình liên tục từ lúc thụ thai cho đến lúc trưởngthành.
- Do vậy người ta không thể nghiên cứu tốt quá trình này nếu chỉ dựatrên những mốc phát triển.
- và để chẩnđoán sự phát triển chúng ta cần những kiến thức về các giai đoạn phát triểnnày.
- Quá trình phát triển phụ thuộc vào sự hoàn thiện và myelin hoá của hệthần kinh.
- Hướng phát triển là từ trên xuống dưới, từ đầu xuống chân.
- Bước đầutiên của quá trình phát triển chức năng vận động là việc trẻ điều khiển đượcđầu (liên quan tới các cơ ở cổ).
- Tiếp đó các cơ bắp ở cột sống phát triển sựphối hợp khiến cho trẻ có thể ngồi thẳng lưng thay vì phải cong lưng.
- Bảng 5: Quá trình phát triển bình thường trong ba năm đầu của trẻTuổi Vận động thô Thao tác bàng tay4 tuần Khi giữ ở tư thế ngồi: trẻ có thể nâng thẳng đầu trong giây lát.
- có thể lẫy.
- Thực tế có rất nhiều biến đổi trong quá trình phát triển của trẻ.
- Nhìnchung nhiều trẻ phát triển sớm hơn hoặc chậm hơn mức trung bình.
- Khi hệ thần kinh đã sẵn sàng cho một kĩ năng cụ thể nào đónhưng lại thiếu luyện tập thì quá trình phát triển có thể bị chậm lại.
- Kết quả là trẻbị chậm phát triển kĩ năng ngồi, đi và cả các kĩ năng khác.
- Trong những người bị chậm phát triển trí tuệ, 30% mắcbệnh động kinh.
- Trẻ có thể đi tiểu.
- Thừa hoc-mon tuyến giáp, chậm phát triển trí tuệ hoặc có các tai biếnđộng kinh.
- Hiện tượng này gọi là trì hoãn phát triển.
- Có thể trẻ chỉ gặp khó khăn với một số môn học tại trường trongkhi vẫn học được các môn khác một cách bình thường, hoặc có thể ở mứcnặng, khi đó trẻ bị chậm phát triển trí tuệ và học mọi thứ đều chậm chạp.
- Không có khả năng xây dựng các mối quan hệ đối với bạn đồngtrang lứa phù hợp với mức độ phát triển.
- Chậm hoặc hoàn toàn không phát triển kĩ năng nói (không có hammuốn bù đắp lại hạn chế này bằng các cách giao tiếp khác, ví dụ như nhữngcử chỉ điệu bộ thuộc kịch câm).
- chậm phát triển ngôn ngữ.
- Trong khi trẻ chậm phát triển trí tuệ cầnsự đơn giản hoá thì trẻ tự kỉ lại cần sự rõ ràng để trẻ có thể hiểu được thế giớixung quanh.
- Rối loạn quá hiếu động/giảm tập trung Trong các lớp học có trẻ chậm phát triển trí tuệ, ta thường gặp nhữngtrẻ có khả năng làm cho giáo viên rất bực mình.
- VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Trước thế kỉ 19, hầu như chưa có một quan điểm khoa học nào vềchậm phát triển trí tuệ.
- Cả hai nhà khoa học này đều có thể được coi lànhững người đầu tiên quan tâm tới sự phát triển của trẻ chậm phát triển trítuệ.
- Vì những tổn thươngnão là không thể thay đổi được nên người ta đi đến kết luận rằng việc đều trịcho những người chậm phát triển trí tuệ là vô ích.
- lí thuyết về biến dị này đãảnh hưởng tiêu cực đến những người chậm phát triển trí tuệ.
- Một đứa trẻ như vậy có thể pháttriển chậm và do đó các chức năng cũng phát triển chậm (nhân tố chứcnăng).
- Mỗi giai đoạn có liênhệ với một tuổi phát triển và được đặc trưng bởi những hành vi và nhu cầunhất định của trẻ.
- Lí thuyết của Jean Piaget nhà tâm lí-giáo dục ngườiThụy Sĩ Piaget cũng chia sự phát triển của trẻ ra 3 giai đoạn: 00-02 tuổi: Thời kì vận động cảm giác.
- Lí thuyết của nhà tâm thần học người Anh John Bowlby Bowlby chia sự phát triển của trẻ thành 4 giai đoạn: 00-03 tháng: Thăng bằng.
- Lí thuyết của nhà tâm lí học Margret Mahler Mahler chia sự phát triển của trẻ thành 3 giai đoạn: 00-01 tháng: Giai đoạn tự kỉ.
- phát triển các đầu, theoxã hội hai.
- tình cảm với - Dùng các đồ - Phân tích và mã -Phát triển trí vật trung gian.
- Sự phát triển nhận thức tiếp theo là kết quả của việc trải nghiệm những hoạt động của bản thân trong môi trường.
- Đối với sự phát triển tình cảm, Margret Mahter (1975) khẳng định rằngtrong tháng đầu tiên, đứa trẻ trải qua giai đoạn gọi là giai đoạn tự kỉ.
- Về mặt sinh lí thần kinh, theo Luria trong nửa năm đầu tiên, hệ thốngnão cấp hai của trẻ có sự phát triển rất nhanh.
- Những khía cạnh này có vai trò quantrọng đối với sự phát triển cá nhân.
- Đối với sự phát triển xã hộp, theo Bowlby, trẻ trải qua giai đoạn "gắnbó ban đầu.
- Thời kì này cũng được đặc trưng bởi sự phát triển nhanh của các khíacạnh nhận thức, tình cảm và xã hội.
- Trong quá trình phát triển xã hội của trẻ, mối quan hệ tin tưởng vào mẹcàng ngày càng được củng cố.
- Sự thíchnghi hai chiều này có vai trò quan trọng để trẻ có được những kích thích hợplí cho sự phát triển của chúng.
- Trong giai đoạn phát triển thứ hai, giai đoạn xã hội hoá thứ nhất, tronggiai đoạn này sự gắn bó xã hội đầu tiên của trẻ bắt đầu.
- Dođây phân tích một số khía cạnh phát triển của trẻ CPTTT.
- Hầu hết nguyên nhân là do nhữngtrục trặc trong quá trình phát triển của các vùng nhất định trên não.
- Trong thuật ngữ chuyên môn về phát triển,tình trạng trì hoãn phát triển của các khả năng vận động và trí tuệ ở trẻ chậmphát triển trí tuệ có thể được coi là sự trì hoãn phát triển của quá trình hoànthiện não.
- Trong quá trình phát triển bình thường, có thể nhận thấy rằng nhữngmốc hoàn thiện nhất định sẽ đi kèm với những thay đổi trong cách tư duy vàcách thực hiện các chức năng xã hội của trẻ.
- Lí thuyết của Piaget đưa ra một mô hình trong đó gợi mở những vấn đềthực tiễn về quá trình phát triển của trẻ/người chậm phát triển trí tuệ.
- Người/trẻ chậm phát triển trí tuệ rất nặng (IQ < 20) không phát triểnqua được giai đoạn vận động-cảm giác.
- Nguời/trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng (IQ 20-35): có thể so sánh vớimức phát triển của một trẻ bình thường trong khoảng 2-4 tuổi.
- Theo Piaget,đây là giai đoạn tiền thao tác trong đó ngôn ngữ nói phát triển.
- Người/trẻ chậm phát triển trí tuệ trung bình (IQ 35-50): có thể so sánhvới trẻ ở tuổi 4 đến 7 tuổi.
- Người/trẻ chậm phát triển trí tuệ nhẹ (IQ 50-70): có thể được so sánhvới trẻ 7 đến 12 tuổi.
- Theo cách phân loại trên, những người chậm phát triển trí tuệ khôngbao giờ đạt được giai đoạn thao tác hình thức (giai đoạn từ sau tuổi 12), giaiđoạn mà tư duy biểu tượng và trừu tượng xuất hiện.
- Trong trường hợp của trẻ CPTTT, 3 khíacạnh trên của quá trình phát triển không xảy ra đồng thời.
- Nguyên nhânthường rất phức tạp và có thể là cộng hưởng của sự phát triển bất thường ởnão với sự tương tác bất lợi của trẻ trong môi trường.
- Do những vấn đề sinh líthần kinh này mà trẻ CPTTT có thể phải đối mặt và những vấn đề trầm trọngngay trong giai đoạn phát triển đầu tiên.
- Đối với sự phát triển tình cảm và xã hội, trẻ CPTTT cần nhiều kích thíchhơn trẻ bình thường.
- Cách kích thích cũng ảnh hưởng tới chấtlượng phát triển xã hội của trẻ.
- Nhữngkhuyết tật bẩm sinh hoặc sự sai lệch một số khả năng do mắc phải có thể ảnhhưởng đến sự phát triển thông thường của trẻ.
- Ví dụ khi trẻ bị điếc, tật điếc sẽảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ.
- Mức độ co cơ của trẻ bị hội chứng Đaoảnh hưởng đến sự phát triển chức năng vận động của trẻ, biểu hiện ở kĩ năngvận động thể, vận động tinh và khả năng nói (đặc biệt là phát âm).
- Bằng cách gắn với sự phát triển bình thường, ta có thể cóđược một bức tranh chính xác về sự phát triển trí tuệ.
- Tuổi thanh thiếu niên có thể là thời kì rất khó khăn, không chỉ đốivớt những trẻ bình thường mà cả đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt