« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MARKETING


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu Marketing là hệ thống các phương pháp và kỹ thuậ được thực hiện nhằm: thu thập, phân tích, xử lý các thông tin một cách chính xác và khách quan về thị trường, về khách hàng..
- Nó cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin tốt nhất cho việc hoạch định các chiến lược và kế hoạch Marketing, tổ chức tốt việc thực hiện và kiểm tra giám sát được các hoạt động Marketing nhằm tìm kiếm được những cơ hội mới, những thị trường mới..
- Tuy nhiên chỉ giúp ghi nhận lại những thông tin mà chưa thể cắt nghĩa được lý do tại sao khách hàng lại hành động như vậy..
- Phương pháp này được tổ chức theo kiểu thảo luận nóm có trọng điểm hay các hội nghị khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, hay để thu thập được ý kiến của khách hàng..
- o Khi đặt câu hỏi cần tạo điều kiện cho khách hàng dễ lựa chọn câu trả lời bằng các loại câu hỏi có thang bậc trả lời..
- Quá trình quyết định mua sản phẩm gì bắt đầu khi nhu cầu đủ mạnh để kích thích một người.
- Nhu cầu cũng phát sinh khi sản phẩm chúng ta đang xài đã bị cũ , mòn 2) Tìm kiế m tho â n g tin:.
- Nguồn thông tin mà khách hàng tìm kiếm chia làm 4 nhóm:.
- Nguồn từ quảng cáo, từ người bán hàng, nhà phân phối, bản thân của bao bì sản phẩm, cách trưng bày sản phẩm từ.
- VD: Người dự định mua chẳng may bị đuổi việc, họăc mua món hàng khác trong gia đình thì cần thiết hơn hoặc có lời đồn không tốt về nhãn hiệu mà khách hàng dự định mua dự định mua hoặc người bán Khi đã quyết định mua thì khách hàng còn đưa ra cả một chuỗi các quyết định khác có liên quan đến việc mua hàng như: địa điểm, thời gian mua hàng, giao hàng , phương thức thanh toán,….
- Nhiệm vụ của những nhà tiếp thị là cần phải tìm hiểu những nhân tố gây nên cảm giác phải chịu rủi ro ở khách hàng nhằm cung cấp thêm cho họ những thông tin và hỗ trợ cần thiết trong bán hàng giúp làm giảm đi những lo lắng không đáng có này..
- Sự hài lòng hoặc không hài lòng về sản phẩm sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến những lần mua hàng kế tiếp của khách hàng..
- Các DN phải làm thế nào đó để cho những lời quảng cáo, những lời rao mời, những hứa hẹn về sản phẩm và dịch vụ của mình phải thật sự đúng với tính năng, công dụng, và lợi ích mà chúng mang lại để người mua được thoả mãn và một khi khách.
- Marketing – Mix là một chiến lược phối hợp các thành phần chủ yếu của Marketing một cách hợp lý để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh dựa trên các thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp đã lựa chọn sau khi đã tiến hành việc phân khúc thị trường cũng như Nó là sự pha trộn một cách khôn ngoan nhất những yếu tố nền tảng của Marketing để tạo ra được một chiến lược hữu hiệu nhất, thực tế nhất và độc đáo nhất so với các đối thủ cạnh tranh Theo john MC Cathy, các thành phần chính yếu của Marketing là:.
- Sản phẩm (Product).
- Marketing – Mic được xem như là sự biểu hiện cụ thể nhất về sự linh hoạt của các doanh nghiệp trước sự biến động thường xuyên của thị trường mục tiêu để kịp thời đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra.
- Marketing – Mix luôn gắn với một thị trường mục.
- Marketi n g – Mix khô n g phâ n biệt: là chiến lược ứng dụng Marketing – Mix vào thị trường mà không có sự phân biệt về đối.
- Marketing – Mix phân biệt: là ứng với mỗi phân khúc thị trường khác nhau, doanh nghiệp sẽ đưa ra phản ứng với mỗi Marketing – Mix khác nhau..
- Thị trường Marketing – Mix của Doanh nghiệp.
- Marketing – Mix tập trung: ở đây, doanh nghiệp chỉ tập trung chiến lược Marketing – Mix vào một phân khúc nhất định..
- Phụ thuộc vào vai trò, vị trí xí nghiệp trên thị trường: điều này giải thích vì sao mà đối với việc kinh doanh cùng một loại sản phẩm, nhưng có người coi trọng chiến lược giá, có người lại chú trọng đến khâu quảng cáo, người khác thì khâu chào hàng, bán hàng,...
- Còn đối với cùng một xí nghiệp và kinh doanh cùng một mặt hàng, Marketing – Mix cũng thay đổi theo thời gian ( theo chu kỳ sống của sản phẩm) thuỳ theo những diễn biến cụ thể của thị trường..
- Ở gia đoạn mới tung sản phẩm ra thị trường, khâu quảng cáo thường được xem rất quan trọng.
- Sau đó khi sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường, người ta bắt đầu giảm dần chi phí quảng cáo, từ đó giá cả sản phẩm cũng được điều chỉnh dần..
- CÂU HỎI: TRÌNH BÀY CHU KỲ SỐNG HAY VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM? (3đ).
- Chu kỳ sống của sản phẩm ( the product life cycle): gồm có 4 giai đoạn 1) Giai đoạn giới thiệu:.
- Trong giai đoạn này nhà sản xuất can phải bỏ ra rất nhiều chi phí để giới thiệu, quảng cáo về sản phẩm vì người tiêu dùng chưa biết nhiều về.
- Marketing – Mix số1.
- Marketing – Mix số2.
- Marketing – Mix số3.
- Marketing – Mix tập trung.
- sản phẩm nên họ thường “ do dự “ chưa thật sự tin tưởng vào sản phẩm cho nên khối lượng tiêu thụ còn thấp..
- Khi mới thâm nhập vào thị trường, giá của sản phẩm nên được định hơi thấp hơn so với giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường để thu hút khách hàng nhằm tăng nhanh doanh số, mở rộng thị phần.
- Sau đó khi sản phẩm đã đứng vững trên thị trường Công ty có thể tăng giá lean đôi chút mà vẫn được thị trường chấp nhận..
- Ngoài ra, nhà sản xuất cũng cần phải hoàn thiện hơn nữa sản phẩm của mình nhằm tạo thêm niềm tin, chiếm được cảm tình của khách hàng để có được chỗ đứng lâu dài trên thị trường..
- Sau khi đã t ch c tri n khai quan đi m , cơng ty s t ch c th nghi m quan ổ ứ ể ể ẽ ổ ứ ử ệ đi m qua vi c l y ý ki n khách hàng.
- Chi n l ế ượ c này nh m đ a s n ph m m i vào th tr ằ ư ả ẩ ớ ị ườ ng.
- 7) Th nghi m th tr ử ệ ị ườ ng:.
- V th i gian ề ờ : Khi nào cĩ th tung ra s n ph m m i trên th tr ể ả ẩ ớ ị ườ ng?.
- Khách hàng làm quen v i s n ph m m i ớ ả ẩ ớ : Sauk hi tìm hi u, xem ể xét v l i ích cùng v i giá c h p lý c a s n ph m khách hang muo1n dung th tr ề ợ ớ ả ợ ủ ả ả ử ướ c khi kh ng đ nh nh ng u đi m th t s c a s n ph m.
- Khách hàng tìm mua s n ph m v i s tin c y v l i ích c a nĩ ả ẩ ớ ự ậ ề ợ ủ : gia đo n này, kh i l ng s n ph m bán ra tăng lên rõ r t và n đ nh các đi m bán hàng..
- CÂU HỎI: TRÌNH BÀY V Ề MÔI TR ƯỜ NG TI Ế P TH Ị C Ủ A DOANH NGHI Ệ P?.
- Theo Kotler “Môi trường tiếp thị” của một công ty bao gồm các yếu tố và động lực bên ngoài có ảnh hưởng đến khả năng phát triển và duy trì mối quan hệ – giao dịch của công ty với khách hàng mục tiêu của mình..
- Thật vậy chúng ta can biết rằng các doanh nghiệp luôn luôn được hình thành, hoạt động và phát triển trong moat môi trường chung quanh mà ngược lại nó có mối quan hệ khăng khít và chịu sự tác động qua lại lẫn nhau..
- Nói tóm lại môi trường có thể tác động xấu đến các doanh nghiệp, cản trở doanh nghiệp phát triển, thậm chí nay nó vào chỗ phá sản, ngừng hoạt động.
- Nhưng mặt khác, môi trường cũng có những tác động có lợi cho doanh nghiệp, tạo ra cơ hội và điều kiện cho nó tồn tại và phát triển lâu dài, bean vững nếu các doanh nghiệp biết name lấy chúng..
- Môi trường tiếp thị của doanh nghiệp được chia làm hai loại:.
- Các nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong việc giành ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp qua việc bảo đảm tốt và đều đặn nguồn hàng, nguyên vật liệu cung ứng cho sản xuất và phân phối của các doanh nghiệp.
- Việc ổn định ngưồn cung cấp này còn giúp cho các doanh nghiệp giảm được phí tổn, từ đó giảm được giá thành đầu ra, giữ vững mặt bằng giá cả đối với sản phẩm làm ra..
- Những trung gian này có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vì nó có vai trò xúc tác và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng..
- Các khách hàng:.
- Khách hàng giữ vai trò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp can phai coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động, vì khách hàng mà phục vụ.
- Điều đó có nghĩa là nếu không có khách hàng thì không có doanh nghiệp và không có hoạt động Marketing..
- Để đối phó kịp thời và có hiệu quả đối với những cuộc tấn công của các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp can phải nghiên cứu tỉ mỉ các đối thủ của mình nhằm bảo đảm tốt cho sự tồn tại và phát triển của mình..
- Giới chính quyền, các tổ chức tiêu thụ, công chúng địa phương và cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
- Nếu biết tranh thủ sự ủng hộ của các giới công chúng, doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi trong việc khuyếch trương thân thế hơn..
- Tất cả đều tạo nên những tác động to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp..
- Tình hình kinh tế của một đất nước, sự tăng giảm về thu nhập, mức sống của các thành phần dân cư, các tỷ lệ lạm phát và that nghiệp, lãi suất ngân hàng,… đều tạo ra những ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..
- Tình trạng ô nhiểm ngày càng tăng ở các nước công nghiệp, hiệu ứng ELINO, tất cả đều gay nhiều tác động nghiêm trọng đến đời sống, hoạt động của con người nói chung và doanh nghiệp nói riên..
- Với sự phát trỉn ngày nay của khoa và công nghệ nhất là thời đại ngày nay “ thời đại của công nghệ thông tin, lực lượng sản xuất đã không ngừng làm cho đời sống xã hội thay đổi mạnh mẽ, ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nếu chậm thay đổi các doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu và bị các đối thủ cạnh tranh bỏ rơi, thậm chí nuốt chững..
- Tính chính trịcu3a một nước, các chính sách kinh tế vĩ mô, các văn bản pháp luật, các chính sách thuế khoán,… có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển trước mắt cũng như về lâu dài của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp can name vững mọi chủ trương, đường lối của nhà nước để tìm cách thích ứng kịp thời với mọi thay đổi nếu có của các chính sách..
- Ngoài ra, còn có các yếu tố khác như tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hóa cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng và qua đó cũng ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp..
- CÂU HỎI: MARKETING LÀ GÌ? VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA MARKETING TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH? (3D).
- Marketing là: một quá trình bao gồm tất cả những hoạt động can thiết để nghiên cứu, hoạch định, triển khai thực hiện, kiểm soát và đánh giá những nổ lực marketing của một doanh nghiệp như định giá, chiêu thị, phân phối các hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn mục tiêu của khách hàng, của doanh nghiệp và của xã hội..
- Vai trò hoạt động của Marketing trong sản xuất kinh doanh:.
- Nó hướng dẫn chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp.
- Vì vậy cty, doanh nghiệp có nay đủ thông tin hơn về thị trường về khách hàng.
- Từ đó có điều kiện thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Nghĩa là Marketing chỉ rõ: phải sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thế nào, sử dụng nguyên vật liệu gì, giá bán là bao nhiêu,.
- Và sau khi sản phẩm đã có mặt trên thị trường rồi thì Marketing có chức năng làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu của thị trường luôn thay đổi.
- Từ đó cho thấy hoạt động Marketing có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí, doanh số, lợi nhuận và nói chung là đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh..
- Tác động mạnh mẽ đến hành vi, quyết định mua của khách hàng..
- Các hoạt động Marketing thường thấy nhất là, quảng cáo, khuyến mãi, trình bày, chào hàng,… Chính các hoạt động này sẽ tác động đến khách hàng làm cho khách hàng sẽ quyết định mua sản phẩm..
- Hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động khác trong kinh doanh..
- Nhờ có hoạt động marketing mà doanh nghiệp có cơ sở vững chắc hơn để đầu tư sản xuất cái gì.
- Bao nhiêu, sản phẩm có đặc tính gì, bán ở đâu, bán cho ai,….
- Hoạt động marketing sẽ ảnh hưởng đến doanh số, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp..
- Sự thành công hay thất bại của hoạt động Marketing sẽ quyết định sự thành công hay that bại củ doanh nghiệp.
- Nếu hoạt doing marketing không có hiệu quả thì sản phẩm của doanh nghiệp khong được khách hàng quan tâm, hàng hóa sản xuất ra bị ứ động, doanh số không đạt,… Chi phí bỏ ra nhiều mà không mang lại kết quả dần dần sẽ dẫn đến Cty bị phá sản..
- CÂU HỎI: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ? HÃY NÊU Ý NGHĨA VÀ NHỮNG YÊU CẦU CHÍNH CỦA VIỆC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG? CHO HAI VÍ DỤ VỀ VIỆC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG.? (3D).
- Phân khúc thị trường là: việc chia cắt một thị trường lớn thành nhiều thị trường nhỏ theo tiêu chuẩn hay tiêu chí nhất định..
- Ý nghĩa và những yêu cầu chính của việc phân khúc thị trường:.
- Ý nghĩa phân khúc thị trường:.
- Nâng cao sự hiểu biết về thị trường, đặc biệt là bản chất và sự đa dạng của nhu cầu khách hàng..
- Việc phân khúc thị trường sẽ cho phép chúng ta nhận ra nhiều khác biệt trong các đặc điểm của khách hàng vì khách hàng của chúnta rất đa dạng mà chính sự đa dạng này có ảnh hưởng rất lớn lớn đến việc mua sắm tiêu dùng hàng hóa..
- Chọn lựa được phân khúc đúng đắn sẽ giúp cho cty, xí nghiệp có các chiến lược, chiến thuật phù hợp với từng phân khúc với từng đối tượng khách hàng riêng biệt.
- Từ đó giúp cho Cty phát triển đúng hướng, phù hợp với những yêu cầu của thị trường và nguồn lực hạn chế của mìnhta5o ra được lợi nhuận cao hơn..
- Những yêu cầu chính của việc phân khúc thị trường:.
- Theo thái độ đối với sản phẩm..
- Hai ví dụ về việc phân khúc thị trường:.
- VD: Cty Mercedes hướng tới đối tượng khách hàng là những người có thu nhập rất cao can có hình ảnh riêng, tương xứng với vai trò và địa vị trong xã hội nhất định của mình nên họ tung ra thị trường là những chiếc xe cao cấp, sang trọng, đắt tiền..
- CÂU HỎI: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING.? (3D).
- Tư tưởng chỉ đạo của các hoạt động Marketing là chỉ bán cái gì mà thị trường cần chứ không phải là cái gì mà mình sẵn có.
- Mà thực chất của việc câu khách là phải thu hút và giữ chân khách hàng.
- Mà muốn biết thị trường và ngưới tiêu dùng cần gì thì phải nghiên cứu thị trường một cách cẩn thận và phải có phản ứng linh hoạt với nó nhằm thỏa mãn tốt nhất và nhanh nhất nhu cầu của khách hàng..
- Tóm lại bí quyết thành công trong marketing là khả năng am hiểu khách hàng và cung cấp được cho họ những sản phẩm đặc biệt mà họ không tìm thấy được ở những nơi khác.
- Phải luôn luôn nhớ rằng nếu không có khách hàng thì không có các hoạt động marketing và cty sẽ không tồn tại được.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt