« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý 7 Giáo trình Vật Lý


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I.
- Hoạt động của học sinh.
- Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát ra không.
- Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng , có điều kiện gì giống nhau ? Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ? Giáo viên ghi bảng.
- C2: Cho học sinh thí nghiệm như hình 1.2a.
- Học sinh nhận xét và trả lời.
- Không có ánh sáng truyền vào mắt ) (Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Không có ánh sáng truyền vào mắt ) C1: Học sinh tự đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C1.
- Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng.
- I.Nhận biết ánh sáng.
- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- 2.Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
- 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì ? 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động.
- HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật về đường truyền của ánh sáng (mục 1).
- Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng đi theo đường nào ? Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ? Giới thiệu thí nghiệm ở hình 2.1.
- Cho học sinh tiến hành thí nghiệm sau đó cho nhận xét.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và cho biết đâu là tia sáng.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu hỏi C4, C5.
- Học sinh trao đổi.
- Tùy câu trả lời của học sinh.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- Tuỳ câu trả lời của học sinh.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh mô tả.
- Học sinh thảo luận các câu hỏi và trả lời.
- Bài 2: Sự truyền ánh sáng .
- I.Đường truyền của ánh sáng.
- Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
- ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
- Cho học sinh đọc thông báo ở mục II.
- Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày dạy : BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
- 3.Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- 4.Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
- HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng.
- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng và theo dõi đường truyền của ánh sáng.
- Cho học sinh điền từ vào câu kết luận.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh thảo luận để đi đến kết luận.
- C1: Học sinh tự trả lời.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Học sinh hoạt động theo nhóm.
- Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng.
- I.Gương phẳng.
- II.Định luật phản xạ ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Học sinh đọc nội dung phần mở đầu bài.
- HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để quan sát ảnh của một chiếc pin hay một viên phấn trong gương phẳng.
- Học sinh làm việc theo nhóm: dự đoán rồi làm thí nghiệm kiểm tra.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Lưu ý học sinh tự xác định lấy.
- HĐ3: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh về cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương.
- 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- 2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng..
- 4.Củng cố: Cho học sinh nộp bảng báo cáo.
- Yêu cầu học sinh quan sát xem có nhìn thấy ảnh của mình trong các vật ấy không và có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không? Ta cùng nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu, trước hết là gương cầu lồi.
- HĐ2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Cho học sinh nêu kết luận.
- Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm.
- Học sinh làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Bài 7: Gương cầu lồi.
- I.Anh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- II.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- 4.Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- (3’) Cho học sinh quan sát một gương cầu lồi và một gương cầu lõm.
- Hình 8.2 C4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật.
- Hình 8.4 Học sinh vận dụng để trả lời câu C6, C7.
- Học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán trên.
- C2: Tự học sinh thảo luận và trả lời.
- Bài 8:Gương cầu lõm.
- I.Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: 1.Đối với chùm tia tới song song.
- Khi vật phát ra ánh sáng.
- Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
- Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
- C3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường………và.
- ánh sáng truyền đi theo.
- C4: Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng: a.
- Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau.
- Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
- Vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn.
- Gương phẳng.
- Từ hàng dọc là: Ánh sáng..
- Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
- 5) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A.
- 6) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: A.
- 7) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: A.
- Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
- Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường.
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường…………….và………ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- III.Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời.
- gương cầu lõm gương phẳng gương cầu lồi