« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Vật lý 9 Giáo trình môn Vật lý lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu)..
- Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn..
- §2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM.
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập..
- U đối với mỗi dây dẫn..
- Tìm hiểu khái niệm điện trở..
- Từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK..
- Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào?.
- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao?.
- Tính điện trở của dây..
- Nêu ý nghĩa của điện trở..
- XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.
- Nêu được cách xác định điện trởtừ công thức tính điện trở..
- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục..
- Yêu cầu một HS nêu công thức tính điện trở..
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức.
- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω.
- Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp..
- Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung..
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp..
- Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của.
- đoạn mạch gồm hai điện trở * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở của một đoạn mạch?.
- Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương trong SGK..
- Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 , U 2 .
- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC..
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương cảu hai điện trở kia khi mắc song song..
- Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song..
- Cho biết điện trở có mấy điểm chung?.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song..
- Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song..
- Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)?.
- Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó..
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở..
- §7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn..
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)..
- Suy luận và tiến hành đựơc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài..
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây..
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng mộit vật liệu:.
- Công dụng của dây dẫn trong.
- Dây dẫn được dùng để làm gì? (để cho dòng điện chạy qua).
- dây dẫn.
- Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào..
- Các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Các dây dẫn có điện trở không? Vì sao?.
- HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét và dự đoán: Các đoạn dây dẫn này khác nhau ở những yếu tố nào, điện trở của dây dẫn này liệu có như nhau hay không, những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây….
- Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định hay không?.
- Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của các dây dẫn này có như nhau hay không, nếu có thì những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây..
- Nêu câu hỏi: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm nheư thế nào?.
- Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn..
- Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây..
- Trong hai trường hợp mắc bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và bằng dây dẫn dài, thì trong trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn hơn và do đó dòng điện chạy qua sẽ có cường độ nhỏ hơn?.
- Trước hết, áp dụng định luật Ôm để tính điện trở của cuộn dây, sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên dây để tính chiều dài của cuộn dây..
- §8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN.
- Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song)..
- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây dẫn..
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn..
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
- của điện trở dây dẫn vào tiết diện..
- Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng..
- Tìm hiểu xem các điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm gì và được mắc với nhau như thế nào.
- Tương tự như đã làm ở bài 7, để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào?.
- Giới thiệu các điện trở R 1 , R 2 và R 3.
- Đề nghị một vài HS nêu kết luận về phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây..
- Vận dụng kết luận trên đây, so sánh điện trở của hai dây..
- §9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN.
- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau..
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng..
- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng?.
- Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn..
- Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn..
- Mỗi nhóm lập bảng ghi kết quả đo được đối với ba lần thí nghiệm xác định điện trở..
- Đề nghị các nhóm HS nêu nhận xét và rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không?.
- đo được, xác định điện trở của ba dây dẫn có cùng cùng dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau..
- Tìm hiểu về điện trở suất..
- Từng HS đọc SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn..
- Từng HS tìm hiểu bảng điện trở suất của một số chất và trả lời câu hỏi của GV..
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào?.
- Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK..
- Điện trở suất của đồng 1,7.10 -8 Ωm có ý nghĩa gì?.
- Xây dựng công thức tính điện trở theo các bước như yêu cầu của C3..
- Đề nghị HS đọc kỹ lại đoạn viết về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK để từ đó tính R 1.
- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu..
- Rút ra công thức điện trở của dây dẫn và nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức..
- Lưu ý HS về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu..
- Yêu cầu một vài HS nêu đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính điện trở vừa xây dựng..
- Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn?.
- Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào?.
- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu).
- 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20Ω và chịu được dìng điện có cường độ lớn nhất là 2A..
- 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số..
- 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu..
- Đặc biệt lưu ý HS đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc.
- Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật..
- Từng HS thực hiện C8 để nhận biết hai loại điện trở kĩ thuật theo cách ghi trị số của chúng..
- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở kĩ thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn?.
- Khi đó tại sao lớp than hay kim loại này có thể có trị số điện trở lớn?.
- trong tờ rời ở cuối sách hoặc hoặc quan sát các điện trở vòng màu có trong bộ thí nghiệm để nhận biết màu của các vìng trên một hay hai điện trở loại này..
- Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này.