You are on page 1of 8

TẠP CHỈ KHOAHỌC ĐHQGHN, KHXH&NV, T.

XXII, số 1, 2006

CHỦ QUYỂN LÃNH T H ổ CỦA VIỆT NAM TRÊN V Ù N G DAT NAM BỘ

Vũ M inh G iang (,)

Từ lâu Nam Bộ đã là một bộ phận vào nhóm “dạng thức đặc biệt của nhóm
không thể tách ròi của lãnh thổ Việt K hm er” [10, tr.45] . Để giải quyết thoả
Nam, nhưng do tín h chất phức tạp của đáng vấn đề này không thể không trở lại
lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ xem xét cụ thể nguồn gốc và diễn biến
quyền lãnh thổ (territorial sovereignty) chủ quyền lãnh th ổ đối với vùng đất này.
vẫn còn có nhữ ng n h ận thức chưa th ậ t Hiển nhiên, việc xem xét lịch sử chủ
đầy đủ. Trên cơ sở trìn h bày một cách hệ quyền phải bắt đầu từ nhà nước Phù Nam.
thông diễn biến lịch sử và p h â n tích 1. Vấn đề nước P hù Nam
nhữ n g yếu tô' k h ẳ n g định tính chất chính
Căn cứ vào nh ững ghi chép trong các
đáng, phù hợp vói thông lệ quốíc tê của
thư tịch cổ T ru n g Quốc thì P h ù Nam là
quá trìn h th ụ đắc lãn h thổ phía nam của
một quốc gia nằm ở phía nam của Lâm
dân tộc ta, bài viết này hy-vọng sẽ góp
Ấp (Champa) nghĩa là tương đương với
phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng
đất Nam Bộ ngày nay (1). C ũng dựa vào
cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt
các thư tịch cổ, các n h à khoa học đã
Nam trên vùng đ ấ t Nam Bộ.
thông n h ấ t n h ậ n định r ằ n g nước Phù
Mặc dù n h ữ n g vướng mắc về biên Nam xuất hiện vào kh oảng đầu Công
giới giữa Việt N am và Campuchia nhiều nguyên và biến m ấ t vào khoảng th ế kỷ
khi là nhữ ng vấn đề cụ thể liên quan tới thứ VII [6]. M ùa xuân n ă m 1944 nhà
đường biên giới hiện tại, nhưng cội khảo cổ học P háp Louis M alleret đã tiến
nguồn của những vướng mắc đó lại nảy hà n h một cuộc kh ai q uật có ý nghiã lịch
sinh từ lịch sử, trong đó cơ bản nhất, sâu sử ở khu vực gần núi Ba Thê (nay thuộc
xa n h ấ t là vấn đề lãnh thổ vùng Nam địa phận xã Vọng Thê, h u y ệ n Thoại Sơn,
Bộ. Có một qu an niệm cho rằng vùng đất tỉnh An Giang). Từ sau cuộc khai quật
Nam Bộ từ xưa vốn là lãnh thổ của này bắt đầu x u ấ t hiện k h á i niệm văn
Campuchia. Lập luận chủ yếu (mà hoá Ốc Eo và một cách tự n h iên các nhà
không chứng minh) của quan niệm này khoa học đã dễ dàng đi tới n h ậ n định
là đồng n h ấ t nước P h ù Nam ở tru n g tâm rằng vấn đề P h ù N am không th ể tách ròi
của v un g h ạ lưu sông Mê Kông vối nhà vấn đề Ốc Eo. H ay nói cách khác, hoàn
nước đ ầu tiên của người K hm er [1]. toàn có cơ sở khoa học nếu đồng nhất
Trong m ột hội thảo về Bảo tồn di sản những di vật thuộc văn hoá Oc Eo là di
văn hoá tổ chức năm 1993 tại th à n h phô tích văn hoá v ậ t th ể của nưốc P h ù Nam.
N ara (N h ậ t Bản), báo cáo chính thức của Vấn đề này đã được k h ắ n g định trong
C am puchia do ông V ann Molivann, Bộ nhiều tác phẩm và hội th ảo khoa học,
trưởng Quốc vụ k h a n h trìn h bày trước đặc biệt là hội thảo về V ăn hoá ốc Eo -
hội nghị cũng xếp văn m inh P h ù Nam Phù Nam do Bộ KH-CN tổ chức tại

n GS. TSKH., Đại học Quốc gia Hà Nội. (1) Lịch Đao Nguyên, Thủy Kinh chú.

1
2 Vũ M in h Giang

T hành phô" Hồ Chí M inh năm 2004, Sử ký n h à Đường cũng chép: “Trong
nhân kỷ niệm 60 năm sự kiện p hát hiện nước [Phù Nam] bấy giờ có thay đổi lớn.
văn hoá Oc Eo. Các học giả cũng đã N hà vua đóng đô ở th à n h Đ ặc Mục,
khẳng định Oc Eo là một nền văn hoá có thinh lình bị nước C hân L ạp đánh
nguồn gốc bản địa, ít ra là từ thời đại chiếm, p h ả i chạy trốn về m iền n a m , trú ở
kim khí và trong thời kỳ cường thịnh thị trấn N a P hất N a ”i4). N hững sự kiện
nhất, Phù Nam đã p h á t triển th àn h một được chép trê n đây diễn ra vào đầu th ế
đế chế rộng lớn bao gồm toàn bộ phần kỷ VII. Căn cứ vào sự kiện 627 P h ù Nam
phía nam bán đảo Đông Dương (Nam Bộ còn đên tiên công nhà Đường lần CUỐI
của Việt Nam hiện nay, nước cùng, các học giả cho rằn g đó có thể coi
Cămpuchia, một phần nam Lào), một đó là năm sớm n h ấ t nước P h ù Nam bị
phần Thái Lan và bán đảo Malaca, nhưng tiêu diệt [6,tr.93].
tru ng tâm vẫn là vùng đ ấ t N am Bộ.
Như vậy Chân Lạp là một quốc gia
Một vân đê có ý nghĩa quan trọng là xuất hiện ở vùng trung lưu sông Mê
xác định chủ n h â n của văn hoá ố c Eo. Kông, khu vực gần Biển Hồ, lấy nông
Trước đây, người ta thường nói mà nghiệp là nghề sông chính. Còn Phù
không chứng minh rằn g chủ n h ân nền Nam là một quôc gia ven biển có truyền
văn hoá này là tổ tiên của người Khmer. thông h à n g hải và thương nghiệp khá
Nhưng dưới ánh sáng của nhữ ng nghiên phát triển. Trong thời kỳ Phù Nam
cứu mới thì vấn đề không phải như vậy. cương thịnh đã có nhiều nước nhỏ thần
Trước hết, tấ t cả nh ững di tích thuộc văn phục với tư cách là nhữ ng thuộc quốc
hóa Oc Eo có thể dễ dàng n h ậ n thây là hoặc chư hầu, trong đó có C hân Lạp. Vào
khác biệt với văn hóa Khmer. Những đầu thê kỷ VII, n h â n lúc P h ù Nam suy
dấu vết của Chân Lạp trên đ ất Nam Bộ yêu, C hân Lạp đã tâ n công và chiếm lấy.
không thể hiện là sự p h á t triển liên tục Lãnh thô P hù N a m về tay Chân Lạp do
của văn hóa Phù N am (2). v ề phong tục kết quả của những cuộc chiến tranh.
tập quán, sử liệu T rung Quốc cũng cho
2. Vùng đât Nam Bộ dưới thời Chân Lạp
biết rằng tan g lễ và hôn n h â n của Phù
Nam gần giông với Lâm Ấp (tức Champa). Sau khi chiếm được P h ù Nam, vùng
đất này được gọi là Thuỷ Chân Lạp(5).
Về m ặt lịch sử, các tư liệu trong thư
Việc cai quản vùng lãnh thổ mới đốì với
tịch cổ T rung Quốc cũng p h â n biệt r ấ t rõ
Chân Lạp hết sức khó khăn. Trước hết
Phù Nam với C hân Lạp (quốc gia của
đây là một vùng đồng bằng mới bồi lấp
người Khmer). s ử ký của nhà Tùy chép
còn ngập nước và sình lầy, người Khmer
rằng nưốc Chân Lạp ở về phía tây nam
với dân sô ít ỏi chưa thể tổ chức khai
Lâm Ap, nguyên là một chư hầu của Phù
thác trên quy mô lớn. Hơn nữa, việc khai
Nam. Vua nước ấy là K satriya Citrasena
k han đất đai trên lãnh thổ của Lục Châu
đã đánh chiếm và tiêu diệt P h ù Nam <3).
Lạp cũng còn đang đòi hỏi r ấ t nhiều thòi
gian và sức lực. Vào nửa sau th ế kỉ thứ
<J| Ý kiến của các chuyên gia Ramesh, Raman (Ấn Độ)
và N. Karashima (Nhật Bản). (4) Tân Đường thư.
(3) Tùy thư. (5) Mã Đoan Lâm, Văn Hiến thông khảo

Tạp chi Khoa học ĐHQGtìN, KHXH Ầ NV. T.XXII, Sổ ỉ, 2006


Chú quyén lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ 3

VIII quân đội Srivijaya của người Java vương triều Thái từ phía tây, đặc biệt là
đã liên tục tiến công vào các quôc gia từ sau khi vương quốc Ayuthaya hình
trên bán đảo Đông Dương. Kết cục là thành. Trong gần một th ế kỷ Chân Lạp
T huỷ Chân Lạp bị quân Ja v a chiếm, c ả liên tiếp phải đôì phó vói những cuộc tiến
vương quốc Chân Lạp gần n hư bị lệ công từ phía người Thái, có lúc kinh
thuộc vào Srivijaya. Cục diện này mãi th à n h Angkor đã bị quân đội Ayuthaya
đến năm 802 mới kết thúc. Tuy nhiên chiếm đóng.
người Khmer lúc này muôn dồn sức phát 3. Công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ
triển các vùng tru n g tâm truy ền thống
Từ th ế kỉ XVI, do sự can thiệp của
của họ ở khu vực Biển Hồ, tru n g lưu
Xiêm, triều đình C hân Lạp bị chia rẽ sâu
sông Mê Kông và hưống nỗ lực bành
sắc và dần bước vào thời kì suy vong,
trướng sang phía tây, vùng lưu vực sông
hầu như không có điều kiện quan tâm
Chao Phaya. Trong khoảng thòi gian từ
đến vùng đất còn ngập nước ở phía đông
th ế kỷ IX đến cuối th ế kỷ XI, C hân Lạp
và trên thực tế đã không đủ sức quản lý
trở th à n h một quốc gia cường thịnh, tạo
vùng đất này. Trong bổi cảnh đó nhiều
dựng nên nền văn minh Angkor rực rỡ,
cư dân Việt từ đ ất T huận Quảng đã vào
đồng thời mở rộng lãnh thổ lên tậ n Nam
vùng Mô Xoài, Đồng Nai (miền Đông
Lào và trùm lên cả lưu vực sông Chao
Nam Bộ) khai k h ẩ n đ ất hoang lập làng
Phaya. Trong khi đó qua các di tích khảo
cổ học, dấu tích của văn hoá K hm er và sinh sông.
văn m inh Angkor ở vùng Đồng Nai - Gia Năm 1620 vua Chân Lạp Chey chetta
Định h ết sức mờ n h ạ t [11], II đã cưối con gái chúa Nguyễn Phúc
Nguyên làm vợ. Đối với Chân Lạp, việc
Do chiến tra n h và phải tập trung
kết th â n vối chúa Nguyễn là để dựa vào
công sức phát triển các tru n g tâm ở vùng
lực lượng quân sự của người Việt lúc này
lục địa, sau mấy th ế kỷ thuộc Chân Lạp,
đang r ấ t m ạnh n h ằm làm giảm sức ép từ
đến th ê kỷ XIII theo Chu Đ ạt Quan,
phía Xiêm. Với chúa Nguyễn, quan hệ
vùng đất Nam Bộ vẫn còn là một vùng
hữu hảo này tạo điều kiện th u ậ n lợi cho
đất hoang vu với những "bụi rậm của
người Việt, vốn đã có m ặt từ trước, được
kh u rừng thấp... tiếng chim hót và thú
tự do khai k h ẩ n đất hoang và làm ăn
vật kêu vang dội khắp nơi... những cánh
sinh sông trên đ ấ t Thuỷ Chân Lạp và
đồng bị bỏ hoang phế, không có m ột gốc
tăng cường ảnh hưởng của họ Nguyễn
cây nào. Xa hơn tầm m ắ t chỉ toàn là cỏ
với triều đình Oudong.
kê đầ y dẫy, hàng trăm hàng ngàn con
trâu rừng tụ họp thành từng bầy trong Năm 1623 chúa Nguyễn chính thức
vùng này, tiếp đó là nhiều con đường dốc yêu cầu triều đình Chân Lạp để cho dân
đầy tre chạy dài hàng trăm <iặm...”(6). Việt mở rộng địà bàn khai phá trên
những vùng đất th ư a dân và để quản lý,
B ắt đầu từ th ế kỷ XIV C hân Lạp
chúa Nguyễn lập ở Pray Kor (vùng Sài
phải đối phó với sự bành trướng của các
Gòn ngày nay) một trạm th u thuế. Vua
Chân Lạp đã chấp th u ậ n đề nghị này[4,
|6) Chu Đạt Quan: Chân Lạp phong thổ ki (bản chữ Hán, tr.56]. Vào thời điểm đó cư dân Việt đã
mục Sơn xuyên)

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố Ị, 2006
4 Vũ Minh Giang

CÓ m ặt ở hầu khắp miền Đông Nam Bộ và lý vùng đât này và cho lập ra ở đáy một
Sài Gòn. đơn vị h à n h chính lớn là phủ Gia Định.
Sau cái chết của Chey C hetta II vào Như vậy vào CUỐI th ế kỷ XVII chúa
năm 1628 nội bộ giới cầm quyền Chân Nguyễn đã xác lập được quyền lực của
Lạp bị chia rẽ sâu sắc. Nhiều cuộc chiến mình tại vùng tru n g tâm của Nam Bộ,
giữa các phe phái đã diễn ra vối sự trợ khang định chủ quyền của người Việt
giúp quân sự của một bên là quân Xiêm, trên vùng đ ấ t mà trên thực tế, chính
một bên là quân Nguyễn. Những cuộc quyền Chân Lạp chưa khi nào thực thi
chiến ấy chang những không ảnh hưởng một cách đầy đủ chủ quyền của mình.
đến việc người Việt tiến h à n h khai phá Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan
những vùng đất hoang hóa ỏ đồng bằng trọng là vào năm 1708 Mạc Cửu ở Hà
sông Cửu Long, mà trái lại, còn tạo điều Tiên xin quy phục chúa Nguyễn. Là một
kiện th u ậ n lợi cho chúa Nguyễn thiết lập thương n h â n Hoa kiều ở Lôi Châu,
quyền kiểm soát chính thức của mình thường xuyên tói buôn bán ở vùng biển
trên những vùng đất cư dân Việt đã Đông Nam Á, Mạc Cửu đã sớm nhận ra
dựng nghiệp. Trong thời kỳ này sự th ần vị trí địa lý th u ậ n lợi của vùng đất Mang
phục của các nhóm di th ầ n nhà Minh Khảm (sau đổi là Hà Tiên) nên đã lưu
góp phần đã đẩy n h a n h quá trình xác ngụ lại, chiêu mộ dân sửa sang bến
lập chủ quyền của chúa Nguyễn trên thuyền, mở m ang chợ búa, khai phá đất
lãnh thổ Nam Bộ. Từ năm 1679 chúa đai, biến một vùng đ ấ t còn hoang vu
Nguyễn Phúc T ần đã tạo điều kiện để th àn h một nơi buôn bán sầm uất. Lúc
nhóm Dương Ngạn Địch cùng nha môn, đầu (vào khoảng năm 1680) Mạc cửu đã
quân sĩ vùng Q uảng Tây tổ chức việc từng xây dựng quan hệ th ầ n phục với
khai phá và p h át triển kinh tế vùng lưu vua Chân Lạp, nhưng sau này thế lực
vực sông Tiền Giang (Mỹ Tho), cho nhóm Chân Lạp suy giảm, không đủ sức bảo vệ
T rần Thượng Xuyên và nhữ ng đồng cho công việc làm ăn của cư dân vùng
hương Quảng Đông của ông chiêu dân đất này khỏi sự tiến công cướp bóc của
tiếp tục mở m ang vùng Biên Hòa - Đồng người Xiêm nên đã tìm đến chúa Nguyễn
Nai. Trong vòng gần 20 năm , một vùng xin nội thuộc vào năm 1708. Năm 1757
đất trải dài từ Bà Rịa đến sông Tiền khi đất Tầm Phong Long (tương đuơng
Giang, vốn đã được cư dân Việt đến sinh với vùng tứ giác Long Xuyên) được vua
cư lập nghiệp từ trước, n h a n h chóng trở Chân Lạp là Nặc Tôn dâng cho chúa
th àn h những tru n g tâm kinh t ế quan Nguyễn để đền ơn cứu giúp trong lúc
trọng với nhiều làng mạc trù phú, phố hoạn nạn và giành lại ngôi vua, quá
phường sầm uất, hải cảng nhộn nhịp có trình xác lập chủ quyền lãnh thổ của
thuyền buôn T rung Quốc, N h ậ t Bản, Tây người Việt trên đất Nam Bộ về cơ bản đã
Dương, Bồ Bà (Java) tối buôn bán. hoàn thành.
Trên cơ sở những đơn vị tụ cư đã trù Từ quá trìn h lịch sử trên đây, khòng
m ật những trung tâm kinh t ế đã phát thê quan niệm một cach đơn giản rang
triển, năm 1698, chúa Nguyễn đã cử chủ quyền của người Việt trên vùng đất
thông suất Nguyễn Hữu C ảnh vào kinh Nam Bộ là do chiếm của Chân Lạp.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXtì ổi NV, T.XXJI, S ổ ì, 2006


Chú quyển lãnh thổ cùa Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ 5

Chứng.cứ lịch sử cho thấy quôc gia đầu thuộc, mỗi dinh qu ản h ạ t một phủ, dưới
tiên trên đất này là P h ù Nam m à cư dân phủ có huyện, tổng hay xã. Từ đó, về cơ
chủ yếu là người protomalais, đên đầu bản tố chức h à n h chính trên vùng đất
th ế kỷ thứ VII mới bị C hân Lạp tiến Nam Bộ đã được kiện toàn.
công tiêu diệt. Tuy nhiên, C hân Lạp đã Triều Nguyễn th à n h lập vào năm
không có điểu kiện để quản lý và khai 1802 tiếp tục sự nghiệp của các chúa
thác vùng đất này. Sự sầm uất, trù phú Nguyễn đã hoàn thiện hệ thống hành
của Nam Bộ là công lao khai phá của chính và thông n h ấ t quản lý trên quy mô
các nhóm CƯ dân chủ yếu là người Việt cả nước. Năm 1836 vua Minh Mạng cho
từ thê' kỷ XVII. Chúa Nguyễn là người lập sổ địa bạ toàn bộ Lục tỉnh Nam Kỳ.
bảo hộ cho quá trìn h khai phá này và Bên cạnh chính sách chính trị, quân sự,
việc khẳng định quyền quản lý lãnh thổ triều đình khuyến khích p h á t triển kinh
là m ột hệ quả tự nhiên. tế - xã hội, mở m ang p hát triển các dinh
Quá trình th ụ đắc vùng đ ấ t Nam Bộ điển, đồn điền, xây dựng các công trình
của chúa Nguyễn chủ yếu thông qua thuỷ lợi, p hát triển giao thông thuỷ bộ.
k hai phá hoà bình kết hợp với đàm phán Năm 1817 vua Gia Long cho đào kênh
ngoại giao để khẳn g định chủ quyền. Đó Thoại Hà. Vào đầu những năm 20, vua
là phương thức được th ừ a n h ậ n là phù Minh M ạng giao cho đào kênh Vĩnh Tê
hợp với thông lệ lịch sử và các văn bản nối Châu Đốc với Hà Tiên dài trên 70km.
quốc t ế hiện hành. Ngay từ khi mói khẳn g định quyền
4. Thực thi và bảo vệ chủ quyền quản lý, các chính quyển người Việt đã ý
thửc sâu sắc về trách nhiệm đối với chủ
C ùng vối quá trìn h khai thác những
quyển lãnh thổ. Chính quyền các chúa
vùng đ ấ t còn hoang vu ở Nam Bộ của Nguyễn đã từng kiên quyết đánh bại các
cộng đồng CƯ dân, các chính quyên của cuộc tiến công xâm phạm lãnh thô của
người Việt đã liên tục thực hiện các quân Xiêm vào các năm 1715, 1771...
chính sách quản lý lãnh thô vối tư cách
Tiêu biểu cho ý chí bảo vệ chủ quyền là
là chủ n h â n vùng đất này. Từ th ế kỷ cuộc khán g chiến chông Xiêm với chiến
XVII để thực thi chủ quyền, các chúa
th ắ n g Rạch Gầm - Xoài M ú t vang dội
Nguyễn đã tổ chức các đơn vị hành
của Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy vào
chính, sắp đ ặ t quan cai trị, lập sổ sách
năm 1785. Sang th ế kỷ XIX, các vua
qu ản lý dân đinh, ruộng đất và định ra
Nguyễn đã cho xây dựng hệ thông các
các loại thuế. P h ủ Gia Định th à n h lập trường luỹ và đồn bảo trấ n th ủ dọc theo
năm 1698 gồm h ai dinh T rấn Biên (Biên
biên giới để bảo vệ lãnh thổ. Trong suốt
Hoà) và Phiên T rấ n (Gia Định) quản lý
nửa đầu th ế kỷ XIX cùng với xây dựng
hơn 4 vạn hộ. Sau năm 1774 vùng đất từ
nước Đại Nam h ùn g cường, các vua
nam H oành Sơn đến mũi Cà M au được
Nguyễn đã bảo vệ vững chắc chủ quyền
chia làm 12 dinh, trong đó vùng đất
Việt Nam trê n vùng đ ấ t Nam Bộ.
Nam Bộ chia th à n h 4 dinh (Trấn Biên,
Phiên Trấn, Long Hồ và Hà Tiên). Trừ Khi thực dân Pháp tấ n công xâm
Hà T iên lúc đầu còn là một dinh phụ lược, triều Nguyễn đã tổ chức kháng

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN. KHXH & NV, T.XXJ1, S ố ì, 2006
6
Vũ Min.h Giang

chiến chông lại. Đến khi triều đình tỏ rõ chủ quyền của Việt Nam đối với vùng
sự bất lực thì n h â n dân Việt Nam đã đâ't này.
không tiệc m áu xương liên tục đứng lên
Sau khi lập ra Liên bang Đông
đâu tra n h anh dũng bảo vệ chủ quyển và
Dương, trên cơ sở nghiên cứu lịch sử
toàn vẹn lãnh thổ của đâ't nước của
thực thi chủ quyền trên vùng đ ấ t Nam
mình. T hắng lợi vẻ vang năm 1975 là
Bộ, Pháp đã tiên hành hoạch định biên
đỉnh cao của quá trìn h chiến đâ'u hy sinh
giới giữa Nam Kỳ và Căm puchia theo
bền bỉ lâu dài vì lý tưởng cao đẹp đó.
lu ật của nước Pháp. Việc khảo sá t, đo
5. Cơ sở pháp lý đạc trên thực địa được tiên h à n h bởi các
Cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt chuyên gia Pháp và Cămpuchia. Năm
Nam trên vùng đất Nam Bộ thể hiện 1889 giữa P háp và Cămpuchia đã ký một
ngay trong quá trìn h th ụ đắc lãnh thổ loạt các văn bản pháp lý vê hoạch định
bắt đầu từ th ế kỷ XVII. Từ giữa th ế kỷ phân giói cắm mốc biên giới giữa Nam
XIX, chủ quyền này được chính thức ghi Kỳ và Cămpuchia. T ât cả các văn bản
nhận trong văn bản các Hiệp ước quổc tế. pháp lý này đều khẳng định v ù ng đất
Tháng 12 năm 1845 ba nước An Nam Nam Kỳ hoàn toàn thuộc về Việt Nam.
(Việt Nam), Xiêm (Thái Lan) và Miên T rư óc nh ững thắng lợi liên tiếp của
(Cămpuchia) đã ký một Hiệp ước, trong nhân dân Việt Nam trong cuộc kh áng
đó thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ thuộc Việt chiến chống Pháp, ngày 4 th án g 6 năm
Nam. Năm sau, trriều Nguyễn và Xiêm 1949 tổng thông Vincent Aurol ký Bộ
lại ký một Hiệp ước có nhắc lại điều đó. luật sô 49 - 733 trả lại Nam Kỳ cho chính
Đây là Hiệp ước mà sau này Cao Miên quyên Bảo Đại. Trong Bộ lu ậ t còn có chữ
cũng tham gia [9, tr.89]. N hư vậy muộn ký của Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Thuộc
n hất là đến năm 1845 các nước láng địa Pháp.
giềng với Việt Nam, trong đó có cả
Giải thích nhữ ng thắc mắc của vương
Cămphuchia đã ký các văn bản pháp lý
quôc Căm puchia về quyết định này, ngày
chính thức công n h ậ n vùng đâ't Nam Bộ
8 tháng 6 năm 1949 Chính phủ P h á p đã
là của Việt Nam.
có thư chính thức gửi quốc vương
Pháp tấn công Nam Bộ rồi sau đó lần Sihanouk, trong đó có đoạn nói rõ: “ v ề
lượt chiếm 6 tỉnh Nam Kỳ là các sự kiên pháp lý và lịch sử không cho phép Chính
thê hiện rõ sự xâm hại đên chủ quyền p h ủ Pháp trù tinh các cuộc đàm p h á n
lãnh thổ trên vùng đ ất Nam Bộ, nhưng song phương với Căm puchia đ ể sủa lại
Cămpuchia không có bất cứ một phản các đường biên giới của N am K ỳ” vì
ứng gì. Trái lại, triều Nguyễn đã điều “N am Kỳ đã được A n N a m nhượng cho
động quân đội tiến h à n h k h á n g Pháp và Pháp theo các Hiệp ước n ă m l8 6 2 và
khi kháng chiến th ấ t bại, đã đứng ra ký 1874... chính từ triều đình H u ế m à Pháp
các Hiệp định nhượng cho Pháp 3 tỉnh nhận đươc toàn bộ m iền N a m Việt
miền Đông (năm 1862) và 3 tỉnh miền N a m ... về p h á p lý, Pháp có đủ cơ sở đ ể
Tây (năm 1874). Đây là nhữ n g chứng cớ thoả thuận với H oàng đè Bảo Đại việc
và cơ sở pháp lý quan trọng k h ẳ n g định sửa đôi quy chê chính trị của N am Kỳ".

Tạp chi Khoa hục DHQGHN, KHXH & AT. T.XXII, s ỏ '1 2006
Chủ quyền lãnh (hổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ 7

Trong bức thư đó Chính phủ Pháp còn trở th àn h một đế chế rộng lớn vói nhiều
k h ẳ n g định: “thực t ế lịch sử ngược lại với thuộc quốc ph ân bô" ở phía nam bán đảo
luận thuyết cho rang m iền Tây N a m Kỳ Đông Dương và bán đảo Malaca. Vào đầu
vẫn còn p h ụ thuộc triều đìn h K hm er lúc th ế kỷ VII đế chế Phù Nam tan rã, nước
P háp tới” và “H à Tiên đả được đ ặ t dưới Chân Lạp của người Khmer, vốn là một
quyền tôn chủ của Hoàng đ ế A n N a m từ trong những thuộc quốc của Phù Nam ở
n ă m 1715 và kênh nối Hà Tiên với Châu vùng Tongle Sap đã tấ n công đánh chiếm
Đốc được đào theo lệnh của các quan A n vùng hạ lưu sông Mekong (tương đương
N a m từ nửa th ế kỷ trước kh i chúng tỏi vối vùng đ ấ t Nam Bộ ngày nay).
đến ’ [9, tr.97]. Tuy nhiên, trong suốt thời gian gần
Vậy là đến năm 1949, vùng đ ấ t Nam 10 th ế kỷ vùng đ ấ t Nam Bộ không được
Bộ vốn từng bị triều Nguyễn “b á n ” cho cai quản chặt chẽ và gần như bị bỏ
Pháp, đã được trả lại bằng một văn bản hoang. Từ cuối th ế kỷ XVI và đặc biệt là
có giá trị pháp lý. Chính phủ Pháp còn từ đầu th ế kỷ XVII, dưới sự bảo hộ của
kh ẳng định nhữ ng cơ sở lịch sử và luật các chúa Nguyễn người Việt đã từng
pháp của văn b ản này với vương quốc bước khai phá vùng đ ất này. Người Việt
Cămpuchia. Từ đó về sau chủ quyền Việt đã nhanh chóng hoà đồng với các cộng
Nam trên vùng đ ất Nam Bộ liên tục
đồng cư dân tại chỗ và những cư dân mới
được t ấ t cả các Hiệp định định có giá trị
đến (người Hoa) cùng n h a u mỏ mang,
pháp lý quốc t ế nh ư Hiệp định Genève
phát triển Nam Bộ th à n h một vùng đất
(1954), Hiệp định Paris (1973) công nhận.
trù phú. Cũng từ đây người Việt là cư
N hư vậy, chủ quyền lãnh thổ của dân chủ thể và thực sự quản vùng đất
Việt Nam trên vùng đ ấ t Nam Bộ không này. Từ đó đến nay chủ quyền lãnh thổ
chỉ được khẳng định bởi tính tính chính
của Việt Nam đã được khẳng định không
đáng trong quá trìn h th ụ đắc lãnh thô
chỉ bằng thực t ế lịch sử mà còn trên các
cũng như công lao của Việt Nam trong
văn bản có giá trị pháp lý được cộng
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vùng lãnh
đồng quốc t ế th ừ a nhận.
thổ đó suốt từ th ế kỷ XVII đến nay mà
còn phù hợp với nguyên tấc uti possidetis Trong suốt hơn ba th ế kỷ với biết bao
(tôn trọng nguyên trạng), phù hợp thông thăn g trầm của lịch sử, nhiều th ế hệ
lệ và các công ước quốc t ế hiện hành. người Việt Nam (với ý nghĩa cộng đồng
cư dân đa dân tộc) đã đổ biết bao công
Kết luận
sức để dựng xây và bảo vệ vùng đất Nam
V ùng đất N am Bộ vốn là một địa bàn
Bộ. Mỗi tấc đ ấ t nơi đây đều thấm đẫm
giao tiếp và đã từng có nhiều lớp cư dân
mồ hôi và máu. Chính vì th ế mà đối vói
đến k hai phá. Vào khoảng đầu công
mỗi người dân Việt Nam, Nam Bộ không
nguyên, cư d ân vùng đ ất này đã xây
đơn th u ầ n chỉ là vấn đề chủ quyền lãnh
dựng nên nhà nưỏc P h ù Nam. Trong thời
thổ mà cao hơn thế, còn là vùng đất của
kỳ p h á t triển n h ấ t vào khoảng thé kỷ V-
VI, P h ù Nam đã mở rộng ản h hưởng và những giá trị thiêng liêng.

Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XXII, S o i , 2006


8 Vũ M inh Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ ngoại giao Campuchia, Sách đen, Phnom Penh, 1978


2. Christopho Borri, X ứ Đàng trong năm 1621, Hà Nội, 1998
3. Coedès G., Deux inscriptions sanskrites du Fou-nan, BEFEO vol. XXXI 1931
4. Dauphin Meunier A., Le Cambodge, Paris, 1965
5. Hà Văn Tấn, Oc Eo, những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, Khoa học xã hội Việt Nam sô'
1 - 1/1985
6. Lê Hương, S ử liệu Phù N am , Sài Gòn, 1974
7. Malleret L., L'Archeologie du Dellta du Mekong,BEFEO vol XL-IXI, Paris 1959 -1963
8. Nguyễn Văn Hầu, Sự thôn thuộc và khai thác đất Tầm Phong Long, chặng cuối cùng
cửa cuộc Nam tiến, S ử Địa, sô' 19 - 20, 1970.
9. Raoul Marc Jennar, Les Frontieres du Cambodge contemporain, INALCO,Paris 1998
10. Vann Molivann, Plan d'urgence pour la rehabilitation des ressourcesculturelles
humaines et economiques des Sites d'Angkor, trong sách “Conservation ofCultural
Heritage and International Assistance in Asian Countries ”, Nara 1993
11. Võ Sỹ Khải, Nghiên cứu văn hoá khảo cổ ốc Eo: mười năm nhìn lại, Khảo cổ học số
4/1985
VNƯ. JOURNAL OF SCIENCE, s o c ., SCI., HUMAN, T.XXII, N„1, 2006

THE TERRITORIAL SOVEREIGNTY OF VIETNAM IN


THE SOUTH WEST OF SOUTHERN VIETNAM
Prof. Dr.Sc., Vu Minh G iang
Vietnam National University, Hanoi

From historical analysis regarding the formation and the development of Mekong
Delta from Prehistory until 19th century, following conclusions were taken:
1. On basis of cultural exchanges between local people and indian civilisation, at
the 1st century AD F u n a n Kingdom was established. Considering typical characteristic
of culture, could be affirmed th a t m ain p a rt of population of F u n an belonged to ethnic
group of Malayo-Polynesian. During the time of 5-6th centuries AD F u n an was
expanded into an huge Empire w ith m any vassal kingdoms, included Tchenla.
2. At the beginning of 7th century AD, taking advantage of occasion of Funan
empire’s integration, Tchenla occupied Mekong Delta. However through almost next 10
centuries this region became unfrequented.
3. From 16th century, u n d e r the protection of Nguyen Lords, Viet people as the
newcomers changed w aste lan d into populous and rich areas. Since then UD to now
Vietnamese governm ents continuously fully realyzed the governance in this region.
Vietnamese sovereignty in Mekong Delta fully corresponded with the historical
practice of World and the in tern atio nal Conventions.

Tạp chí Khoci học ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XX1I. S o l . 2(X)6

You might also like