« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Hmông từ văn hóa đến văn học dân gian


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề uận chung về biểu tượng.
- Khái niệm biểu tượng.
- Đặc điểm của biểu tượng.
- Phân biệt biểu tượng văn học với ẩn dụ, hình tượng.
- Biểu tượng trong văn hóa và văn học dân gian.
- Đặc điểm của biểu tượng trong văn hóa và văn học dân gian.
- Dân ca và biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa Mông.
- Biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa Mông.
- Thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông so.
- với một số biểu tượng đồ vật khác.
- Thống kê tần số xuất hiện của các hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Khèn – biểu tượng vật thiêng trong nghi lễ tang ma.
- Khèn – biểu tượng tình nam.
- Một số hướng nghĩa biểu trưng khác của biểu tượng khèn.
- Bảng thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Bảng thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn so với một.
- số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông.
- ảng thống kê các hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn.
- Biểu đồ hình cột thể hiện tần số xuất hiện biểu tượng khèn trong các tác phẩm.
- Biểu đồ hình tròn thể hiện tần số xuất hiện biểu tượng khèn.
- Biểu đồ hình cột thể hiện tần số xuất hiện của biểu tượng khèn.
- và một số biểu tượng đồ vật khác trong dân ca Mông.
- Biểu đồ hình tròn thể hiện tần số xuất hiện của biểu tượng khèn.
- hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Lịch sử nghiên cứu biểu tượng ở Việt Nam.
- biểu tượng.
- xác định ranh giới giữa ẩn dụ và biểu tượng.
- biểu tượng thơ ca dân gian với đặc trưng thể loại.
- sự hình thành và phát triển của biểu tượng trong thơ ca dân gian [84]..
- Lịch sử nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Đó à những tư iệu quý giá cho luận văn trong quá trình tiến hành khảo sát, giải mã biểu tượng khèn trong dân ca Mông..
- Vì vậy, chúng tôi đã mạnh dạn lựa chọn biểu tượng khèn trong dân ca Mông để giải mã..
- Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Biểu tượng khèn là một loại biểu tượng độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc Mông.
- Tiến hành giải mã biểu tượng khèn trong dân ca Mông, chúng tôi hướng tới các mục đích cơ bản sau đây:.
- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu để giải mã biểu tượng khèn trong những ngữ cảnh cụ thể.
- Luận văn tập trung nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông dựa trên các văn bản sau:.
- Khảo sát biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Giải mã một số hướng nghĩa cơ bản của biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Đặc đ ểm của biểu tượng.
- Biểu tượng có một số những đặc điểm cơ bản như sau:.
- biểu tượng mới có nghĩa.
- Thứ tư, biểu tượng luôn mang tính quan niệm.
- Phân biệt biểu tượng văn ọc với ẩn dụ, n tượng 1.1.3.1.
- Phân biệt biểu tượng văn học với ẩn dụ.
- Giữa biểu tượng văn học với ẩn dụ có những điểm chung.
- Phân biệt giữa biểu tượng với hình tượng.
- Hình tượng nghệ thuật có một số đặc điểm giống biểu tượng văn học.
- loại nhằm hiểu sâu hơn bản chất của biểu tượng nói chung, biểu tượng khèn trong dân ca Mông nói riêng..
- Đặc đ ểm của biểu tượng trong văn óa và văn ọc dân gian.
- Trong văn học, biểu tượng có tồn tại..
- Về cơ bản, biểu tượng văn học dân gian có những đặc trưng sau:.
- Biểu tượng k èn trong đời s ng văn óa Mông.
- Trong đó, khèn được coi là một trong những biểu tượng tiêu biểu nhất.
- Trong dân ca Mông, khèn được coi là biểu tượng đã nghĩa, đa dạng.
- Thứ nhất, luận văn sẽ tiến hành khảo sát và thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông ở từng tài liệu cụ thể.
- Thứ hai, sau khi có sự thống kê tần số xuất hiện của biểu tượng khèn, luận văn sẽ tiến hành thống kê các hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông.
- Những tư iệu có chứa biểu tượng khèn là .
- những tư iệu không chứa biểu tượng khèn là .
- Tư iệu [41] có tần số xuất hiện của biểu tượng khèn là 1 lần, chiếm tỉ lệ 0,33%.
- Ngữ cảnh sử dụng của biểu tượng khèn trong tư iệu này là tiếng hát tình yêu..
- Tư iệu [42] có tần số xuất hiện biểu tượng khèn là 3 lần, chiếm tỉ lệ 0,99%.
- Tư iệu [43] có tần số xuất hiện biểu tượng khèn là 2 lần, chiếm tỉ lệ 0,66%.
- Tư iệu [44] có tần số xuất hiện biểu tượng khèn cao nhất là 167 lần, chiếm tỉ lệ 55,11%.
- Trong tư iệu này bao gồm 55 bài dân ca, trong đó, biểu tượng khèn xuất hiện ở bài dân ca số .
- Ngữ cảnh sử dụng chủ yếu của biểu tượng khèn trong tư liệu này là tiếng hát cúng ma.
- Tư iệu [55] có tần số xuất hiện biểu tượng khèn là 66 lần, chiếm tỉ lệ 21,78%.
- Trong tư iệu này, biểu tượng khèn xuất hiện ở các trang số .
- Tư liệu [56] không xuất hiện biểu tượng khèn..
- Tư iệu [57] có tần số xuất hiện của biểu tượng khèn là 51 lần, chiếm tỉ lệ 16,83%.
- Tư iệu [80] không xuất hiện biểu tượng khèn..
- Tư iệu [81] có tần số xuất hiện của biểu tượng khèn là 11 lần, chiếm tỉ lệ 3,65%.
- Trong tư iệu này, biểu tượng khèn xuất hiện ở trang số 314, 741..
- Trong số 49 bài dân ca Mông, biểu tượng khèn xuất hiện ở bài số 30, thuộc trang 744..
- Như vậy, nhìn chung có thể thấy biểu tượng khèn được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
- Điều này cho thấy, mảnh đất chính của biểu tượng khèn chính là ở đời sống tâm linh của người Mông.
- Biểu tượng này xuất hiện ở các tư iệu .
- Cũng giống như biểu tượng khèn, biểu tượng trống trong dân ca Mông chủ yếu xuất hiện trong nghi lễ tang ma.
- ngược lại biểu tượng trống uôn sánh đôi cùng biểu tượng khèn.
- Biểu tượng khèn trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông là một biểu tượng thuộc về đồ vật.
- Qua quá trình khảo sát biểu tượng khèn trong dân ca Mông, chúng tôi có được các hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn như sau:.
- Biểu tượng khèn xuất hiện 303 lần trong dân ca Mông và được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Với nhóm hình thức biểu hiện là khèn, có thể thấy, ý nghĩa chung à chỉ biểu tượng khèn.
- Tiêu biểu nhất là hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn dưới dạng ngôn ngữ: gầu khèn và chiếc khèn, cái khèn.
- Ở đây, tên gọi gầu khèn thường được dùng để biểu hiện biểu tượng khèn trong các nghi lễ tang ma.
- Có được điều này có lẽ là do vị trí và tầm quan trọng của biểu tượng khèn trong đời sống tín ngưỡng của người Mông nói chung..
- Tóm lại, các hình thức biểu hiện của biểu tượng khèn trong dân ca Mông vô cùng phong phú và đa dạng.
- Dễ nhận thấy rằng, tần số xuất hiện, các hình thức biểu hiện và các hướng nghĩa biểu trưng cơ bản của biểu tượng khèn trong trong dân ca Mông phần lớn bắt nguồn từ hiện thực xã hội của người Mông.
- Trong dân ca Mông nói chung, bên cạnh biểu tượn khèn, biểu tượng lanh biểu trưng cho tính nữ.
- Bên cạnh hai nghĩa biểu trưng cơ bản như trên, biểu tượng khèn trong dân ca Mông còn biểu hiện một số ý nghĩa cơ bản khác.
- Cũng cần nói thêm về hướng nghĩa tình yêu được biểu hiện qua biểu tượng khèn.
- Trong đời sống văn hóa của người Mông, cây khèn được coi là một biểu tượng đa chức năng.
- Trong dân ca Mông, biểu tượng khèn được sử dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
- Như vậy, ở một góc độ khác, biểu tượng khèn biểu trưng cho thân phận con người.
- Do đó, trong dân ca Mông, biểu tượng khèn không chỉ.
- Thế giới văn hóa chính à thế giới của biểu tượng.
- Điều này cho thấy, biểu tượng khèn trong dân ca Mông có mối quan hệ hữu cơ với nhiều mặt của đời sống xã hội.
- Cũng giống như một số biểu tượng văn hóa khác, biểu tượng khèn trong dân ca Mông không chỉ đa dạng về hình thức biểu hiện mà còn phong phú về nghĩa biểu trưng.
- Biểu tượng khèn trong dân ca Mông có mối quan hệ gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của đồng bào.
- Trần Duy Hưng (2013), Biểu tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của