« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ Vựng Công Giáo - Giáo Hoàng,Giáo Chủ,Giáo Tông


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO HOÀNG-GIÁO CHỦ-GIÁO TÔNGSau năm 1975, trên báo chí, thấy xuất hiện một số cách gọi vịđứng đầu Giáo Hội hoàn vũ là Giáo Chủ hay Đức Giáo Chủ, màkhông gọi như trước là Đức Giáo Hoàng hay Đức Giáo Tông.
- Vềphía Giáo Hội thì cũng chỉ xưng Đức Thánh Cha.
- Các danh xưng của vị thủ lãnh tối cao của Giáo Hộihoàn vũ (Caput Universalis Ecclesiae, Supreme leader of theChurch).
- Theo thứ tự được ghi trong Niên Giám Giáo Hoàng 2007 nhưsau1: (1).
- Thượng Giáo Chủ của toàn thể Giáo Hội (SummusPontifex Ecclesiae Universalis, Supreme Pontiff of the UniversalChurch) hay vắn tắt là Thượng Giáo Chủ (Đại Trưởng Tế, ĐứcGiáo Hoàng ) (Pontifex Maximus, Maximus Pontiff.
- Tổng giám mục và tổng giáo chủ (Đại giám mục) Giáotỉnh Rôma (Archiepiscopus et metropolitanus provinciaeecclesiasticae Romanae, Archbishop and Metropolitan, từ hai chữmeter: “mẹ” và polis: “thành phố” of the Roman Province).
- Tôi tớ các tôi tớ của Thiên Chúa (Servus Servorum Dei,1 Các danh xưng trong tiếng Việt, chúng tôi lấy theo bản dịch Giáo Luật của UBĐT,HĐGM/VN.Servant of the Servants of God).
- Can 331) còn ghi những danh xưng 2như : (9).
- Đức Giáo Hoàng Rôma (Romanus Pontifex, The RomanPontiff).
- Chủ chăn của toàn thể Giáo Hội trên trần gian(Universae Ecclesiae his in terris Pastor, Pastor of the universalChurch on earth).
- Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI đã bỏ danh xưng Thượng phụGiáo Chủ Tây Phương (Patriarcha Occidentis, Patriarch of theWest) ra khỏi Niên Giám Giáo Hoàng từ năm 2006.
- Hai danh xưng thường được sử dụng là Papa vàMaximus Pontifex.
- Bên Tây Phương, danh xưng này được dành cho vịgiám mục Rôma từ thời Thánh Giáo Hoàng Lêô Cả vàtừ năm 1073, Papa trở thành danh xưng riêng của các vị giáohoàng.
- Danh xưng này không có trong cácbảng liệt kê chính thức, nhưng lại được sử dụng nhiều nhất,thường xuất hiện dưới dạng viết tắt là “PP” (viết tắt của chữ“Papa”) sau danh hiệu hoặc chữ ký của các vị giáo hoàng trongcác văn kiện mang dấu ấn của các ngài.
- Kể từ thế kỷ V, tướchiệu này dành cho các vị giám mục, nhưng trong truyền thốngKitô Giáo thường dùng để chỉ Đức Giáo Hoàng.
- Ở đây là chữ 教, có nghĩa: (dt.) (1) Người làm nghề dạyhọc: Cô giáo.
- Hoàng, có những chữ Hán này: 皇, 黃, 簧, 潢, 磺,蟥, 癀, 鱑, 凰, 偟, 徨, 篁, 喤, 蝗, 煌, 惶, 隍, 遑, 鰉, 鍠.Trong thuật từ giáo hoàng là chữ 皇.
- Chữ này trước triềuNguyễn vẫn đọc là tông, sau vì kiêng tên huý vua Thiệu Trị mớiđọc là tôn, như vậy thuật từ nào có liên quan đến chữ này đều đọclà tôn, như: tôn giáo, nhưng lại nói tông đường.
- (8) Người chủ: Chủ nhân.(9) Người có quyền.
- Nghĩa các thuật từ giáo hoàng, giáo tông, giáo chủ 4.1.
- Giáo hoàng (教皇): Giáo là tôn giáo.
- Có người giải thích chữ “hoàng” nghĩa là “lớn”, chúng ta nênhiểu hoàng trong thuật từ này hoàn toàn không có nghĩa là lớn gìcả, vì khi hoàng là tĩnh từ mới có nghĩa là lớn, trong thuật từ giáohoàng thì hoàng không phải là tĩnh từ.
- Theo từ ngữ, chỉ có thể giải nghĩa giáo hoàng là vị vua củađạo mà thôi.
- Tuy nhiên, khi chúng ta xưng vị lãnh đạo của GiáoHội là vua thì không thích hợp cho lắm.
- Nhưng khi chúng ta xưng vị lãnh đạo của tôn giáo củachúng ta là giáo hoàng, thì có vẻ còn mang nặng tư tưởng phongkiến và chính trị.
- Giáo tông (教宗): Nghĩa là người đứng đầu Giáo Hội.
- nhưng những thuật từ này chúng ta có thể thaythế bằng thuật từ giáo tông một cách dễ dàng, như: Uỷ ban GiáoTông về Thánh Kinh.
- Giáo chủ (教主): Nếu phân tích từng chữ có nhiều nghĩa,nhưng thuật từ giáo chủ có nghĩa là “người sở hữu tôn giáo đó”,tức là: người sáng lập một tôn giáo4, ví dụ: Thích Ca Mâu Ni làgiáo chủ của đạo Phật.
- Trong tiếng Việt, thấy có người dịch một số từ liên quan đếntừ “giáo chủ” như.
- Maximus Pontifex: đức giáo chủ.
- Patriarch: thượng phụ giáo chủ.
- Metropolitan: trưởng giáo chủ.
- Primate (Giám mục hàng đầu, thứ nhất): giáo chủ.
- Cardinal: thường dịch là hồng y, nhưng có khi cũng dịch làhồng y giáo chủ.
- Như vậy, từ “giáo chủ” được gán hoặc ghép cho các tướchiệu vừa kể có thực chính xác không? 5.
- Nhận xét Có một điều rất lạ, trong khi người Hoa Công Giáo trên toànthế giới đều xưng vị lãnh đạo của chúng ta là giáo tông, thì chínhquyền Trung Quốc lại gọi là giáo hoàng.
- Trong khi nhóm “yêunước” thì xưng là giáo tông, còn Giáo Hội “thầm lặng” cũng chiathành hai nhóm, các giáo sĩ thì xưng là giáo tông, còn giáo dân lạigọi là giáo hoàng.
- Chính quyền Trung Quốc gọi giáo hoàng với ýmỉa mai, xem ngài như di sản của chế độ phong kiến và vua củanước Vatican.
- Còn giáo dân của Giáo Hội “trầm lặng” thì tôn ngàinhư vị lãnh đạo đáng kính giống như vị vua thời xưa.
- Giáo Hội tại Việt Nam từ xưa đã dùng thuật từ giáo hoàng,sau dùng giáo tông, nhưng không hiểu vì lý do gì mà không dùnggiáo tông nữa mà trở lại dùng giáo hoàng.
- Sau này, có một sốngười dùng từ giáo chủ.4 Hán Ngữ Từ Điển, NXB Thương Vụ, Hồng Kông, 1968.
- Lời kết Tuy thuật từ giáo hoàng đã được sử dụng phổ biến như thếthì khó mà thay đổi.
- Tất cả những danh xưng dành cho vị lãnh đạo của GiáoHội trong tiếng La Tinh hay Hippri đều không có từ nào ám chỉngài là vị hoàng đế cả.
- Chúng ta cần suy nghĩ có nên dùng thuật từ Giáo Tông? Vìthuật từ giáo tông ngoài nghĩa người đứng đầu, còn mang tínhcách tông truyền nữa, cho nên thuật từ giáo tông thích hợp với vaitrò vị lãnh đạo của Giáo Hội hơn cả.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt