« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Đề Đột Biến Nhiễm Sắc Thể Sinh Học 12


Tóm tắt Xem thử

- www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com Chuyên đề: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ.
- NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ * Tính đặc trưng của NST luôn ổn định qua các thế hệ * NST có khả năng bị đột biến: Thay đổi số lượng, cấu trúc tạo ra các đặc trưng DT mới.
- Thụ tinh Giảm phân Giao tử (n) Giải thích.
- CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ.
- Đột biến NST có 2 dạng: Đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST .
- 2n -2 : thể không Đột biến NST.
- Đột biến cấu trúc NST:.
- *Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST → làm phá vỡ cấu trúc NST.
- Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số lượng các gen, làm thay đổi hình dạng NST..
- Các tác nhân vật lý như các tia phóng xạ, tác nhân hóa học và các tác nhân sinh học như virus có thể gây ra đột biến dạng này.
- Do đó người ta ứng dụng đột biến mất đoạn để loại khỏi NST những gen không mong muốn hoặc xác định vị trí của gen trên NST ->.
- Tuy nhiên, cơ thể đồng hợp về đột biến này vẫn sinh sản bình thường..
- cách nhận biết đột biến đảo đoạn) 1.4.
- Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp 1 đoạn của NST hoặc cả 1 NST này sáp nhập vào NST khác (gọi riêng trường hợp này là đột biến Robecson - giả thuyết của quá trình hình thành loài người từ tinh tinh.
- *VD:- Người ta phát hiện nhiều đột biến chuyển đoạn nhỏ ở lúa, chuối, đậu.
- Đột biến chuyển đoạn:.
- Ví dụ: Ở người, đột biến chuyển đoạn không cân giữa NST 22 vex 9 tạo nên NST 22 ngắn hơn bình thường gây nên bệnh ung thư máu ác tính..
- Đột biến số lượng NST.
- Là những đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.
- Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa NST mong muốn vào cơ thể khác.
- Đột biến NST giới tính (cặp NST số 23.
- Đột biến số lượng NST: Là những biến đổi làm thay đổi số lượng NST trong TB gồm lệch bội và đa bội..
- Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay một số cặp NST =>.
- các giao tử không bình thường.
- Hậu quả: Đột biến lệch bội thường làm tăng hoặc giảm một hay một số NST =>.
- Trong chọn giống có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí của các gen trên NST..
- Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST tạo ra các giao tử mang 2n NST.
- Sự kết hợp của giao tử 2n với giao tử n hoặc 2n khác tạo ra các đột biến đa bội..
- Hậu quả: Cá thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường.
- Xảy ra đột biến đa bội ở tế bào của cơ thể lai xa, dẫn đến làm gia tăng bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong tế bào..
- BÀI TẬP ĐỘT BIẾN NST I.
- 4aaa ( 100% aa) Công thức tính số thể lệch bội đơn và lệch bội kép DẠNG ĐỘT BIẾN.
- a/ Hãy cho biết tên và giải thích các dạng đột biến cấu trúc NST, NST có cấu trúc và trình tự tương ứng như sau: 1/ A B C F * E D G H 2/ A B C B C D E * F G H 3/ A B C E * F G H 4/ A D E * F B C G H 5/ M N O A B C D E * F G H và P * Q R 6/ M N O C D E * F G H và A B P * Q R 7/ A D C B E * F G H b/ lấy ví dụ về đột biến các trường hợp 2 và 3 c/ Trong các trường hợp trên trường hợp nào không làm thay đổi nhóm liên kết? d/ Cho biết trường hợp nào không làm thay đổi hình dạng NST? Hướng dẫn giải a/ TH1: đảo đoạn D E F TH 2 : lặp đoạn B C hoặc đoạn BC trên cặp NST tương đồng đứt rồi xen vào.
- TH 6: chuyển đoạn tương hỗ TH 7: đột biến đảo đoạn BCD không chứa tâm động..
- N O P Q * R Sau khi đột biến tạo ra các dạng sau : Dạng A..
- Đột biến cấu trúc nào làm tăng cường hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng ? A.
- Dạng đột biến cấu trúc nào thường làm giảm sức sống hoặc gây chết cho sinh vật ? A.
- Các loại giao tử có thể xuất hiện.
- Phân tích trật tự của gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau : Dòng 1 : ABFEDCGHIK Dòng 2 : ABCDEFGHIK Dòng 3 : ABFEHGIDCK Dòng 4 : ABFEHGCDIK HD giải 1- Đảo đoạn Hậu quả : Đột biến đa bội.
- Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là a, b, c, d.
- Phân tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau : Thể đột biến.
- Xác định tên gọi của các thể đột biến trên.
- Nêu cơ chế hình thành các dạng đột biến đó (mỗi dạng đột biến chỉ cần nêu một cơ chế) HD GIẢI: 1-Tên gọi của các đột biến A.
- Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n+1) phát triển thành thể ba..
- 2-Cơ chế hình thành các dạng đột biến trên.
- Cơ chế hình thành thể tam bội: 3n - Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong tế bào sinh giao tử của bố hoặc mẹ, tạo giao tử đột biến 2n.
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có 2 cặp NST không phân li, tạo thành giao tử đột biến (n+1+1) và giao tử (n-1- 1.
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có một cặp NST không phân li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1).
- Cách xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình ở F khi biết dạng đột biến số lượng NST, gen quy định tính trạng và kiểu hình của P.
- Xác định kiểu gen của P khi biết tỉ lệ phân tính ở F và dạng đột biến số lượng NST.
- Ở một thể đột biến cấu trúc NST của loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), cặp NST số 1 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến mất đoạn.
- cặp NST số 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả hai chiếc.
- cặp NST số 4 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến chuyển đoạn.
- Thể đột biến này thực hiện quá trình giảm phân bình thường.
- Theo lí thuyết, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?.
- Cặp 1 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc.
- EMBED Equation.DSMT4 giao tử mang đột biến mất đoạn và.
- giao tử bình thường.
- 100% giao tử bình thường.
- Cặp 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả 2 chiếc.
- 100% giao tử mang đột biến đảo đoạn + Cặp 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc.
- EMBED Equation.DSMT4 giao tử mang đột biến chuyển đoạn và.
- Giao tử mang một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là:.
- Xác định chuyên đề “ Đột biến NST”.
- Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
- Xác định mục tiêu của chuyên đề “ Đột biến NST” trong chương trình hiện hành trên quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Các dạng đột biến NST..
- Đột biến cấu trúc.
- Đột biến số lượng - Nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả các dạng đột biến NST..
- +Tìm hiểu các bệnh tật liên quan tới đột biến nhiễm sắc thể trên người và động vật từ đó giải thích nguyên nhân, cơ chế phát sinh và biểu hiện của bệnh.
- ĐỀ KIỂM TRA DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST, LỆCH BỘI VÀ ĐA BỘI Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực? A.
- Câu 2: Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở TB sinh dục khi giảm phân thì giao tử bình thường chiếm tỉ lệ bao nhiêu?.
- Câu 3: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến.
- đảo đoạn nhiễm sắc thể.
- Câu 4: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?.
- Câu 5: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến.
- Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM.
- Dạng đột biến này.
- thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến..
- Câu 6: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình thường, không có đột biến xảy ra.
- Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể.
- nòi 4: ABFEHGCDIK Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn.
- Dạng đột biến có thể là.
- Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A.
- ½ Câu 14: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b.
- Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A.
- Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến ở thể lệch bội?.
- Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A.
- Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến.
- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau.
- Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là.
- Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
- Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể..
- Đột biến lệch bội.
- Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một kép? A.
- Đột biến mất đoạn.
- Đột biến lặp đoạn