« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp kiến thức cơ bản hóa 12


Tóm tắt Xem thử

- Bài 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại:.
- -Các nguyên tử kim loại có 1,2,3e ngoài cùng Ví dụ: Na:[Ne]3s 1 .
- Kim loại dễ nhường electron ⇒ Tính chất chung của kim loại là tính KHỬ 2.
- -Các kim loại khác ở trạng thái rắn và có cấu tạo tinh thể..
- Liên kết kim loại.
- 1/ Tính chất chung của Kim Loại là gì? Nêu nguyên nhân 2/ Trong tinh thể kim loại tồn tại những thành phần nào?.
- 3/ Thế nào là liên kết kim loại.
- Bài 18 : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ DÃY ðIỆN HÓA.
- Các nguyên tử kim loại dễ dàng nhường các e hoá trị hoá trị này ⇒ thể hiện tính khử:.
- của kim loại thì tính khử của kim loại giảm dần, còn tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.
- a/ Phản ứng với oxi: ða số các kim loại ñều bị oxi hóa bởi O 2 (ñặc biệt ở nhiệt ñộ cao).
- Khả năng phản ứng tuỳ thuộc vào ñiều kiện và tính khử mạnh hay yếu của kim loại.
- Với halogen: các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng ngay ở t o thường.
- Các kim loại khác phải ñun nóng..
- Với phi kim mạnh thì kim loại có hoá trị cao:.
- Với phi kim yếu phải ñun nóng và kim loại có hoá trị thấp : Fe + S.
- Kim loại sẽ khử ion H + trong dd HCl và H 2 SO 4 loãng thành H 2.
- -Lưu ý: Kim loại ñứng trước H 2 .
- Trừ Au và Pt, còn hầu hết các kim loại tác dụng ñược với HNO 3 (ñặc hoặc loãng), H 2 SO 4 (ñặc, nóng),.
- Pt tổng quát: Kim loại + HNO 3.
- Lưu ý: Kim loại phản ứng với HNO 3 không sinh khí H 2.
- Pt tổng quát: Kim loại + H 2 SO 4 ñ.n.
- Lưu ý: Kim loại phản ứng với H 2 SO 4 ñặc, nóng không sinh khí H 2.
- Ở t o thường, chỉ có các kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng ñược với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H 2 .
- Một số kim loại yếu hơn phản ứng chậm hoạc không phản ứng.
- Ở nhiệt ñộ cao, một số kim loại phản ứng với hơi nước Fe + H 2 O.
- Ngoài ra kim loại mạnh ( Al) còn ñẩy ñược kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại)..
- Xảy ra ở t o cao, toả nhiều nhiệt làm nóng chảy kim loại:.
- Dãy ñiện hoá của kim loại.
- Cặp oxi hoá - khử của kim loại.
- Do ñó giữa kim loại M và ion kim loại M n+ tồn tại một cân bằng:.
- Dãy ñiện hóa của kim loại:.
- Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần.
- Ý nghĩa của dãy thế ñiện hoá của kim loại - Dự ñoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxh - kh:.
- Những kim loại ñứng trước H ñẩy ñược hiñro ra khỏi dung dịch axit..
- 1/ Tính chất vật lí chung của kim loại là gì? Do yếu tố nào quyết ñịnh.
- 2/ Kim loại có tính chất hoá học ñặc trưng là gì? Nguyên nhân tạo nên tính chất này?.
- 3/ Kim loại có thể phản ứng ñược với những chất nào? Mỗi chất viết pthh minh hoạ tính khử của kim loại.
- Bài 20 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.
- Trong ñó kim loại bị oxi hoá thành ion dương.
- Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa- khử, trong ñó các electron của Kim Loại chuyển trực tiếp ñến các chất trong môi trường..
- ðiều kiện ăn mòn hóa học:Kim loại phải tiếp xúc trực tiếp với các chất của môi trường 2.
- Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa kim loại.
- Kim loại hoạt ñộng mạnh ñóng vai trò cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ( nhường e ñể trở thành ion dương).
- Kim loại kém hoạt ñộng hơn ( hoặc phi kim) ñóng vai trò cực âm.
- kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn..
- Chống ăn mòn kim loại:.
- 2.Phương pháp ñiện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với 1 tấm kim loại khác có tính khử mạnh hơn..
- 1/ Thế nào là ăn mòn kim loại? Kết quả của quá trình ăn mòn kim loại.
- Bài 21: ðIỀU CHẾ KIM LOẠI.
- Nguyên tắc chung: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại..
- Tuỳ thuộc vào tính khử của kim loại mà ta có những phương pháp sau:.
- Phương pháp này ñược sử dụng ñể sản xuất kim loại trong công nghiệp:.
- Phương pháp thủy luyện (ñiều chế kim loại yếu sau H): Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn ñể khử ion kim loại trong dung dịch muối..
- ðiều chế ñồng kim loại:.
- Cu − ðiều chế bạc kim loại:.
- Phương pháp ñiện phân: Dùng dòng ñiện ñể khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại a.
- Bằng phương pháp ñiện phân có thể ñiều chế ñược kim loại có ñộ tinh khiết cao..
- 1/ Nguyên tắc chung ñể ñiều chế kim loại là gì?.
- 2/ Kim loại mạnh ñược ñiều chế bằng phương pháp nào? Xét cơ chế ñiện phân nóng chảy CaCl 2.
- 3/ Nêu khái niệm của các phương pháp ñiều chế kim loại.
- Bài 25 : KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA KIM LOẠI KIỀM.
- KIM LOẠI KIỀM.
- Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubiñi (Rb), Xesi (Cs) và Franxi (Fr).
- Trong hợp chất các kim loại kiềm có số oxi hóa +1 ( trừ hợp chất hiñrua ) 1/ Phản ứng với phi kim:.
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên khử dễ dành các phi kim thành ion âm a/ Phản ứng với oxi: tạo oxit hoặc peoxit.
- 1/ Tại sao kim loại kiềm lại mềm và có t nc , t s thấp?.
- 2/ Viết cấu hình tổng quát của kim loại kiềm.
- Bài 26 : KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KI LOẠI KIỀM THỔ.
- KIM LOẠI KIỀM THỔ.
- Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rañi (Ra).
- Nguyên tử của các kim loại kiềm thổ ñều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 (n là số thứ tự của lớp)..
- Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng..
- t nc , t s của kim loại kiềm nhưng vẫn tương ñối thấp..
- ðộ cứng hơi cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương ñối mềm.
- ðó là do các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không giống nhau..
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
- Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2..
- Kim loại kiềm thổ khử các nguyên tử phi kim thành ion âm..
- Kim loại kiềm thổ khử mạnh ion H + trong các dung dịch H 2 SO 4 loãng, HCl thành khí H 2.
- Kim loại kiềm thổ có thể khử + 5.
- Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí hiñro..
- 3/ Kim loại kiềm thổ tác dụng ñược với những ñơn chát và hợp chất nào ? Viết ptpư của Mg vơi HCl, HNO 3 loãng, H 2 SO 4 ñặc.
- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau KL kiềm và kiềm thổ).
- Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn 7.9 g/cm 3 , nóng chảy ở 1540 o .
- 3/ Tác dụng với dd muối: Fe có thể khử ñược các ion kim loại ñứng sau trong dãy hoạt ñộng hóa học.
- Trong hợp chất sắt (III) Fe có số oxi hóa là +3, khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do..
- Phần dưới của thân lò: sắt II oxit bị khử thành sắt kim loại ở 700 o C.
- Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lơn.
- Crom là kim loại cứng nhất có thể rạch ñược thủy tinh.
- Crom là kim loại có tính khử trung bình.
- ðồng kim loại có màu ñỏ, khôi lượng riêng lớn, nóng chảy 1083 o C.
- ðồng là kim loại kém hoạt ñộng, có tính khử yếu 1/ Tác dụng với phi kim:.
- ðồng kim loại có nhiều ứng dụng trong nghành công nghiệp và kĩ thuật.
- Niken là kim loại có màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn, t o nc cao.
- Niken là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
- Chì là kim loại có màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn, mềm và dẻo.
- ta dd Cu kim loại trong môi trường axit ⇒ dd màu xanh của ion Cu 2+

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt