« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận: Lịch sử Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử Việt Nam.
- Quá trình hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam 04 I.1.
- Tác động của hoàn cảnh quốc tế đến Việt Nam 04.
- Sự du nhập của khuynh hướng dân chủ tư sản vào Việt Nam 14 2.1.
- Các con đường du nhập vào Việt Nam 15.
- Cơ sở hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam 17 II.
- Nghiên cứu lịch sử Việt Nam trong giai đoạn cận đại, một trong những vấn đề quan trọng là việc nhìn nhận, đánh giá vị trí và vai trò của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc..
- Sự tồn tại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam nằm trong quy luật vận động của lịch sử.
- Cũng như bên cạnh sự thất bại, không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng nhưng cũng không vì thế mà phủ nhận vai trò tích cực, tính tiến bộ của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc.
- Dân chủ bấy giờ được xác định là một trong hai nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam..
- Quá trình hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam.
- Tác động của hoàn cảnh quốc tế đến Việt Nam.
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX còn có một số biến cố lớn ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc vận động cách mạng và đấu tranh tư tưởng ở Việt Nam.
- Như thế từ sau năm 1884, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Mục đích của chúng là làm suy yếu lực lượng dân tộc Việt Nam.
- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam.
- Bị tư bản Pháp chèn ép nên giai cấp tư sản Việt Nam phân hoá thành hai bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
- Đó là khuynh hướng dân chủ tư sản..
- Sự du nhập của khuynh hướng dân chủ tư sản vào Việt Nam 2.1.
- Nguồn gốc của tư tưởng dân chủ tư sản.
- Các con đường du nhập vào Việt Nam.
- Luồng tư tưởng dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ yếu qua 3 con đường chính: từ Pháp, từ Nhật Bản và từ Trung Quốc..
- Con đường thứ hai truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản tới Việt Nam là thông qua Nhật Bản.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản cũng đến với Việt Nam nhờ rất nhiều vào một con đường khác là Trung Quốc.
- Chính vì những lí do đó mà tư tưởng dân chủ tư sản qua Trung Quốc vào Việt Nam có vai trò rất lớn của Tân thư, Tân văn Trung Quốc bấy giờ.
- Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Việt Nam thông qua Nhật Bản và Trung Quốc rõ ràng đã có sự biến dạng nhất định.
- Cơ sở hình thành khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
- Đây là bước quá độ chuyển biến tư tưởng đầu tiên trong cách mạng Việt Nam..
- Chính những chuyển biến về kinh tế-xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là tiền đề cho sự tiếp thu khuynh hướng mới vào Việt Nam-khuynh hướng dân chủ tư sản, tạo sự chuyển biến tư tưởng cách mạng Việt Nam..
- Những phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến trước năm 1930.
- Việt Nam đầu thế kỉ XX đang trong tình trạng một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Đó là những cơ sở cho sự chuyển biến tư tưởng cứu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX..
- Do đó, phong trào cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng tư sản theo thời gian cũng có sự khác nhau về đặc điểm..
- Một đặc điểm đầu tiên là giai cấp tư sản Việt Nam hình thành rất muộn: sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp .
- Trước đó, tư sản Việt Nam đã xuất hiện nhưng chưa đủ điều kiện để hình thành một giai cấp.
- Nhưng điều đó cũng không quyết định sự chuyển biến tư tưởng trong cách mạng Việt Nam.
- Những điều kiện nói trên, đặc biệt về giai cấp lãnh đạo sẽ quyết định rất nhiều tới đặc điểm của khuynh hướng chính trị-tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX..
- Pháp-Nhật câu kết nhau đàn áp cách mạng Việt Nam.
- Sự thực, hiện tượng Đông Du trên đất Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã tác động sâu sắc đến tư tưởng và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Đông Kinh nghĩa thục trở thành nguy cơ lớn đối với thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Phong trào Việt Nam Quang Phục hội.
- Ở trong nước, tình thế cũng không có lợi cho cách mạng Việt Nam.
- Phan Bội Châu luôn tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài cho cách mạng Việt Nam..
- Tổ chức này đã đánh dấu một bước tiến mạnh hơn trong tư tưởng chính trị của những người lãnh đạo cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ trên con đường dân chủ tư sản.
- Chính khuynh hướng dân chủ tư sản đã làm cho công cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực..
- Tình hình thế giới như trên ảnh hưởng không nhỏ tới bước phát triển cũng như đặc điểm của các phong trào dân tộc, dân chủ theo hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam giai đoạn .
- Giai cấp nông nhân là thành phần đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam.
- Thời kì sau Đại chiến thế giới thứ nhất, đặc biệt từ tư sản Việt Nam phát triển với một số tốc độ nhanh chóng.
- họ muốn có chính đảng của giai cấp tư sản Việt Nam.
- 10 Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 119.
- Tư sản Việt Nam đã thật sự trở thành một giai cấp..
- Tóm lại, tình hình thế giới và trong nước như thế đã tạo ra những điều kiện hình thành cũng như phát triển đồng thời quy định đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam giai đoạn 1919-1930..
- Những hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở Trung Quốc.
- 11 Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 118.
- Đây là một sự chuyển biến mới của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam..
- Những hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở Pháp.
- Năm 1915, ông tham gia thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước.
- Phan Châu Trinh là người đại diện tiêu biểu cho tư tưởng dân chủ ở Việt Nam..
- Trong cách mạng ở một nước thuộc địa nửa phong kiến như Việt Nam muốn thắng lợi hẳn nhiên vấn đề dân chủ và dân tộc không thể tách rời..
- Với những đặc điểm đó, phong trào cũng như hoạt động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ngoài nói trên là một bộ phận khá quan trọng thúc đẩy tiến trình đấu tranh của cách mạng Việt Nam..
- Giai cấp tư sản Việt Nam hình thành đầu thế kỉ XX, trong khi các nước phương Tây đều đã thực hiện các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI-XVIII.
- Hơn thế nữa, tư sản Việt Nam cũng bị tư sản Pháp dựa vào chính quyền thực dân ở Đông Dương để chèn ép.
- Tư sản Việt Nam có thực lực kinh tế yếu, không đông nhưng lại hết sức phân tán.
- Ngay từ nguồn gốc của nó, tư sản Việt Nam đã có sự phân hóa.
- Một bộ phận tư sản Việt Nam hình thành từ giai cấp phong kiến (địa chủ, quan lại) chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
- “Cuộc đấu tranh này chứng tỏ mối mâu thuẫn giữa tư sản Việt Nam và tư sản nước ngoài trở nên gay gắt.
- Cuộc đấu tranh này “phản ánh những mâu thuẫn về quyền lợi giữa tư sản Việt Nam và tư bản Pháp.
- “Nói chung, giai cấp tư sản Việt Nam sau chiến tranh đã có những cố gắng nhất định trong cuộc đấu tranh chống sự cạnh tranh chèn ép của tư bản nước ngoài.
- Nói đến phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc không thể không nói tới tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
- Việt Nam Quốc Dân Đảng là chính đảng của tư sản dân tộc.
- Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái dưới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc Dân Đảng là phong trào đấu tranh cuối cùng của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam..
- Vì thế, cuộc đấu tranh đầu tiên của tư sản Việt Nam là phong trào tẩy chay tư sản người Hoa (1919), sau đó là chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923),….
- Một bước tiến đáng kể trong thời gian này là sự ra đời các chính đảng tư sản ở Việt Nam.
- Năm 1927, Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập.
- Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm cuối thập niên hai mươi.
- Từ hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cho đến Việt Nam Quốc Dân Đảng là một quá trình mà khuynh hướng dân chủ tư sản trưởng thành dần lên.
- Tìm hiểu về giai cấp tư sản Việt Nam, quá trình du nhập tư tưởng tư sản vào Việt Nam và những phong trào dân chủ tư sản qua các phong trào đấu tranh từ những năm cuối thế kỉ XIX đến trước năm 1930 có thể cho thấy một số nguyên nhân thất bại của khuynh hướng chính trị-tư tưởng này.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam thất bại vì một số nguyên nhân:.
- Nhưng đến sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam mới trở thành một giai cấp.
- Tư sản Việt Nam là con đẻ của chính sách thuộc địa, yếu kém về kinh tế, bạc nhược về chính trị, nặng nề về tư tưởng cải lương.
- Đó là nguyên nhân tư sản Việt Nam không thể đưa khuynh hướng dân chủ tư sản lên thành một cuộc cách mạng triệt để..
- Việt Nam đầu thế kỉ XX là nửa tư bản, nửa phong kiến.
- Giai cấp tư sản Việt Nam được hình thành rất muộn, thậm chí còn sau cả giai cấp công nhân.
- Một nền tảng trong nước không vững chắc của khuynh hướng dân chủ tư sản còn biểu hiện ở các phong trào ở Việt Nam lúc đầu, dù ít hay nhiều đều phải dựa vào lực lượng bên ngoài.
- Nguyên nhân thất bại của tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam cũng xuất phát từ bản thân khuynh hướng này.
- Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là một nhân tố dẫn đến sự chấm dứt của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam..
- Với những nguyên nhân như thế, có thể nhận thấy rằng khuynh hướng đấu tranh dân chủ tư sản tất yếu sẽ thất bại ở Việt Nam.
- Vị trí của khuynh hướng dân chủ tư sản trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Dù thất bại, song các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản vẫn có một vị trí quan trọng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam..
- Trong lúc cách mạng Việt Nam đang bế tắc thì xuất hiện một tư tưởng mới giải quyết yêu cầu lịch sử đặt ra, đó là tư tưởng dân chủ tư sản.
- Do đặc điểm của cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là nước thuộc địa nửa phong kiến nên các khuynh hướng chính trị-tư tưởng không thể tách rời các phong trào đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.
- Nó đã mang lại niềm tin, vực dậy sức sống cho phong trào cứu nước ở Việt Nam.
- Lần đầu tiên “dân chủ” làm mục tiêu đấu tranh đã xuất hiện ở Việt Nam.
- Không có khuynh hướng dân chủ tư sản với tư tưởng mới “dân chủ” tồn tại trong cách mạng Việt Nam thì sẽ không có cơ sở quần chúng để đấu tranh chống chế độ phong kiến.
- Ở Việt Nam thì tư tưởng dân chủ tư sản những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX mới được truyền bá vào, đó là một sự chậm trễ để hòa nhập vào nền văn minh thế giới.
- Về mặt dân tộc, Việt Nam.
- Sự tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản còn làm cho tư tưởng nhân dân Việt Nam có sự mềm dẻo hơn, nhạy bén hơn với thời cuộc luôn thay đổi.
- Tóm lại, dù khuynh hướng dân chủ tư sản không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng nhưng những gì mà khuynh hướng này để lại là hết sức có giá trị..
- Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt