« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhóm 13- Đạo đức Kinh doanh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH.
- TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANHĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANH TRONG MÙA DỊCH COVID – 19 Lớp học phần: DHKQ16DTT- Mã lớp học phần Nhóm: 13 Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021Phân công thực hiện nhiệm vụ:STT Họ và tên MSSV Công việc Đánh giá Chữ Ghi được giao kí chú 1 Phan Thị 2047381 - Làm word Hoàn thành Uyên Phương Uyên - Chương 1 nội dung - Chương 2 được giao 2 Trương Thanh 2011295 - Chương 3 Hoàn thành Trúc Trúc 1 - Chương 4 nội dung - Kết luận được giao 3 Hà Cẩm Trúc 1951857 - Chương 5 Hoàn thành Trúc 1 - Lý do, nội dung mục đích,ý được giao nghĩa thực tiễn 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN.
- Vì vậy, sau khi hoàn tất tiểu luận môn Đạo đức kinh doanh này, chúng em xin chân thành cảm ơn: Nhóm 13 chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu và học tập.
- 4 LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu và cũng là vấn đề gây nhiều hiểu nhằm nhất trong xã hội kinh doanh hiện nay.
- Trong vòng hơn 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh đã trở thành một vấn đề thu hút được nhiều quan tâm.
- Ngày nay, các doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy định pháp luật cũng được thiết kế khuyến khích các hành vi tốt của doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường.
- Hoạt động kinh doanh tác động đến tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, nên nhà kinh doanh cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp và không thể hoạt động ngoài vòng pháp luật mà chỉ có thể kinh doanh những gì pháp luật xã hội không cấm.
- Phẩm chất đạo đức kinh doanh của nhà doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên uy tín của nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được những thành công trên thương trường, tồn tại và phát triển bền vững.
- Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, là trách nhiệm của chính các doanh nghiệp.
- Xây dựng đạo đức kinh doanh là nhiệm vụ cần được quan tâm, coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Chính vì điều này mà nhóm em chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid 19”.
- Phương pháp nghiên cứu: Nhận diện các vấn đề đạo đức; Nghiên cứu các hành vi đạo đức trong kinh doanh; Xậy dựng đạo đức trong kinh doanh; Đưa ra biện pháp khắc phục và giải quyết các hạn chế và thiếu sót.
- Thông tin được thu thập từ: Sách “ Đạo đức kinh doanh & Văn hóa doanh nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .
- Khái niệm về đạo đức kinh doanh .
- Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh .
- Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh .
- Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh CHƯƠNG II: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANHTRONG DỊCH BỆNH COVID .
- Tổng quan về công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh .
- Đạo đức kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh đối với con người .
- Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid .
- Trách nhiệm xã hội của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch .
- Bài học cho doanh nghiệp CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀOĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP .
- Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể .
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào nâng cao chất lượng của doanh nghiệp:.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân: 15 4.
- Đạo đức kinh doanh làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp .
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.......16 6.
- Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAMTRONG NHỮNG NĂM QUA ĐẾN NAY CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONGKINH DOANH KẾT LUẬN I.
- Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp như hiện nay, ta thấy nổi lên nhiều quan điểm về đạo đức kinh doanh trong mùa dịch của doanh nghiệp.
- Chỉ trong thời gian ngắn đã có rất nhiều vụ việc nói đến sự vi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hơn thế nữa nền kinh tế còn xuất hiện những doanh nghiệp bán hàng nhái, hàng kém chất lượng, đặc biệt là hiện tượng tăng giá thành sản phẩm, tính sai tiền cho khách hàng,… Nhận thức được vai trò của đạo đức trong kinh doanh và đứng trước những bức xúc của mình khi biết được những vụ việc trên, nhóm 13 đã chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong mùa dịch COVID- 19” để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này.II.
- Mục đích của đề tài Trên cơ sở làm rõ nội dung chủ yếu đạo đức kinh doanh trong mùa dịch của Bách Hóa Xanh, qua đó đề ra những giải pháp để góp phần hoàn thiện những hạn chế mà Bách Hóa Xanh đang đối mặt.III.Ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận Việc nghiên cứu đạo đức trong kinh doanh là hết sức cần thiết việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về đạo đức giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn để ra quyết định kinh doanh đạt hiệu quả cao, khắc phục những hạn chế.
- 7 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.
- Khái niệm về đạo đức kinh doanh Đạo đức trong kinh doanh chính là đạo đức của con người được thể hiện trong hoạt động kinh doanh.
- Là hệ thống những quan điểm, thái độ và hành vi của nhà kinh doanh phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xã hội.
- Đạo đức kinh doanh còn là một dạng đạo đức nghề nghiệp có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh, do là hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, vì vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế,… hoặc sang các quan hệ xã hội như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán.
- Các nguyên tắc của đạo đức trong kinh doanh  Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời.
- 8 Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý. Đối với đối thủ cạnh tranh: Tôn trọng lợi ích của đối thủ  Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội: Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội. Tích cực góp phần giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
- Đối tượng tác động của đạo đức trong kinh doanh  Doanh nhân: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn.
- Đạo đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
- Do vậy doanh nghiệp cũng cần phải có sự định hướng của đạo đức kinh doanh tránh tình trạng khách hàng lợi dụng ưu thế của mình để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩn mực đạo đức.
- Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh  Chuẩn mực đạo đức đối với người tiêu dùng và người lao động 9 Các hành vi nghiêm cấm: công ty và đại diện bán hàng không được thực hiện các hành vi kinh doanh không lành mạnh,lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Giải thích và thuyết minh: đại diện bán hàng phải giải thích và thuyết trình một cách chính xác và toàn bộ các thông tin về sản phẩm cho khách hàng như giá cả, phương thức thanh toán, quyền ưu tiên… Giải đáp thắc mắc: phải giải đáp mọi thắc mắc từ khách hàng về sản phẩm một cách chính xác và dễ hiểu.
- Góp phần tăng thêm phúc lợi cho xã hội đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển bản thân doanh nghiệp. Bảo vệ môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa. Bình đẳng và an toàn: dùng người có năng lực phù hợp với tính chất công việc, không phân biệt đối xử, sa thải tùy tiện, bảo đảm điều kiện làm việc. Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái, bảo vệ người tố giác. Chuẩn mực đạo đức giữa các công ty Nguyên tắc: công ty phải ứng xử với nhau trên tinh thần cạnh tranh lành mạnh. Lôi kéo: công ty và đại diện bán hàng không được lôi kéo hoặc chiêu dụ mạng lưới bán hàng của công ty khác.
- Gièm pha: công ty không được gièm pha và cho phép đại diện bán hàng của mình gièm pha hàng hóa, chương trình bán hàng và tiếp thị hay bất kì nguyên tắc nào của công ty khác. Về khía cạnh nhân văn Doanh nghiệp tự giác đóng góp cho cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống và các hoạt động từ thiện, đóng góp cho giáo dục, giảm gánh nặng cho Chính phủ, đào tạo, phát triển nhân cách người lao động,… 10 CHƯƠNG II: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA BÁCH HÓA XANH TRONG DỊCH BỆNH COVID 191.
- Đạo đức kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh đối với con người Đối với nhân viên: Công ty Cổ phần thương mại Bách Hóa Xanh luôn quan tâm đến đời sống của nhân viên.
- Nhân viên được giảm giá khi mua hàng tại Bách Hóa Xanh. Đối với khách hàng: Chuyên cung cấp hàng hóa, dịch vụ chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, lấy khách hàng làm trọng tâm.
- Đạo đức kinh doanh của Bách Hóa Xanh trong dịch bệnh Covid 19 Trong tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, nhiều nơi thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16, nhiều chợ dân sinh không hoạt động thì Bách Hóa Xanh là nơi mà nhiều người lựa chọn để mua lương thực, thực phẩm như: Thịt, cá, rau, củ, quả,… Tuy nhiên, trái với việc được người tiêu dùng tin tưởng, chuỗi cửa hàng Bách Hóa Xanh ở một số địa phương vừa qua đã liên tục dính vào những sự cố truyền thông như: Không đúng giá niêm yết, tính tiền sai lệch, hàng quá hạn sử dụng,… những sự kiện trên đã làm ảnh hưởng đến uy tín của Bách Hóa Xanh, thậm chí bị gắn mác “tăng giá kiếm lời mùa dịch”.
- Và điều này còn ảnh hưởng đến niềm tin của các đối tác, cổ đông, nhà đầu tư đối hệ thống Bách Hóa Xanh.
- Do đó, có thể kết luận rằng Bách Hóa Xanh đang đối diện với một cuộc khủng hoảng truyền thông rất nghiêm trọng.
- Khi thương hiệu của doanh nghiệp bị ảnh hưởng thì các loại hàng hóa, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp sẽ được khách hàng cân nhắc xem có nên tiếp tục sử dụng hay không.
- Doanh nghiệp có thể mất một bộ phận khách hàng trung thành, khách hàng tiềm năng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi bị phản ứng dữ dội, thậm chí đòi tẩy chay vì “tăng giá bất hợp lý để kiểm lời” và chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo (chưa cập nhật giá niêm yết kịp thời, tính tiền nhầm, cân sai, thái độ phục vụ chưa tốt.
- Hiện tại doanh nghiệp đang rà soát lại toàn bộ hệ thống cửa hàng và tìm kiếm các giải pháp để xử lý, khắc phục nhằm đảm bảo lợi ích của khách hàng và của doanh nghiệp.4.
- 13Vẫn biết mục đích của kinh doanh là thu về lợi nhuận nhưng kinh doanh chỉđề kiếm tiền thôi thì chưa đủ.
- Bài học cho doanh nghiệp Một là, cần nắm bắt tâm lý khách hàng.
- Đặc biệt, mặt hàng mà Bách Hóa Xanh cung cấp lại là thực phẩm, rất cần thiết trong thời điểm hiện tại.
- Do đó, các doanh nghiệp cần nắm bắt được tâm lý khách hàng để điều chỉnh chính sách, kế hoạch của doanh nghiệp sao cho cân đối lợi ích của doanh nghiệp và khách hàng. Hai là, cần liên tục rà soát và đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thời đại thông tin và dịch bệnh Covid-19 cũng khiến những khách hàng dễ bị nhạy cảm hơn nếu một doanh nghiệp gặp khủng hoảng truyền thông liên quan đến “trách nhiệm xã hội”, do đó việc liên tục rà soát quá trình hoạt động và có các chương trình hỗ trợ khách hàng thời điểm này sẽ giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động, thậm chí gia tăng uy tín với khách hàng.
- Doanh nghiệp luôn đứng trước những rủi ro khó lường, doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro càng cao, nhất là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay.
- Thực tế này, đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ cần phải duy trì ổn định hoạt động kinh doanh mà còn phải xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro và ứng phó nhanh chóng, kịp thời với các yếu tố tác động tiêu cực âm ỉ trong cộng đồng.
- CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP Vai trò của đạo đức kinh doanh:1.
- Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể: Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mục đạo đức. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức Các nhà đầu tư nhận ra rằng một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất và lợi nhuận Sự lãnh đạo cũng có thể mang lại các giá trị tổ chức, mạng lưới xã hội ủng hộ các hành vi đạo đức. Các lãnh đạo ở địa vị cao trong tổ chức đóng vai trò chủ chốt trong việc truyền bá các tiêu chuẩn đạo đức, các chuẩn tắc và quy định đạo đức nghề nghiệp.2.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào nâng cao chất lượng của doanh nghiệp: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức cần thiết để thành công.
- 15 Chỉ riêng đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành công về tài chính, nhưng đạo đức sẽ giúp hình thành và phát triển bền vững văn hóa tổ chức, phục vụ cho tất cả cổ đông.3.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dân: Đạo đức đóng một vai trò chủ chốt trong cuộc phát triển kinh tế.
- Tiến hành kinh doanh theo một cách có đạo đức và trách nhiệm tạo ra niềm tin và dẫn tới các mối quan hệ, giúp tăng năng suất và đổi mới. Đạo đức đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia.
- Đạo đức kinh doanh nên được tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược như các lĩnh vực kinh doanh khác như: sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên và các mối quan hệ với khách hàng.4.
- Đạo đức kinh doanh làm nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
- Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trungthành của các nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhàđầu tư.
- Hình ảnh doanh nghiệp được nâng cao hơn,tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người.
- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên.
- Doanh nghiệp càng quan tâm tới nhân viên thì nhân viên càng tận tâmvới doanh nghiệp.
- Hơn hết, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh minh bạch, trong sáng.
- Họ làm việc tận tâmhơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn6.
- Đạo đức kinh doanh làm tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng.
- 16 Tôn trọng luận lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính làcách tăng niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác.
- Đối vớinhững doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàngvà xã hội, thì sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càngtăng lên.
- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôntrọng và hiểu biết lẫn nhau.
- Khi một khách hàng vừa lòng, sẽ quay lại vớidoanh nghiệp và mang đến cho doanh nghiệp những khách hàng khác.Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và cũngkéo đi những khách hàng khác tiềm năng khác.
- CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA ĐẾN NAY Tại Việt Nam, vấn đề đạo đức kinh doanh là một khái niệm vẫn còntương đối mới mẻ.
- Các vấn đề về đạo đức kinh doanh mới thực sự được chúý đến khi Việt Nam bước vào công cuộc Đổi mới, xây dựng kinh tế thịtrường (Đại hô ̣i Đảng lần thứ VI năm 1986).
- Cho đến ngày này, việc thựcthi đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn tồntại nhiều tiêu cực như: Bất chấp sử dụng các thủ đoạn bất hợp pháp, không chính đáng để đạt lợi nhuận Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng độc hại… kể cả trong các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người như: thực phẩm, dược phẩm 17 Doanh nghiệp không tôn trọng lợi ích khách hàng, đối tác Các doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ đối với người lao động: bảo hiểm, lương thưởng, ngày phép, an toàn lao động.
- Doanh nghiệp trốn thuế, gian lận thương mại, không thực hiêṇ các trách nhiêm ̣ xã hô ̣i Hoạt động của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Xuất phát từ thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trongthực thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đẩy mạnh thực hiện các giảipháp sau.
- Hoàn thiêṇ khung luâ ̣t pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh  Nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân đối với các vấn đề đạo đức kinh doanh  Đẩy mạnh các biêṇ pháp khuyến khích doanh nghiêp.
- doanh nhân nâng cao đạo đức kinh doanh  Nâng cao vai trò của các cơ quan bô.
- ban, ngành, địa phương, tổ chức xã hô ̣i, các hô ̣i và hiê ̣p hô ̣i có trách nhiệm trong việc quản lý, thực thi đạo đức kinh doanh như: Tổng Liên đoàn Lao đô ̣ng Viêṭ Nam, Hiêp̣ hô ̣i Phát triển Văn hóa Doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam, Hô ̣i Bảo vê ̣ quyền người tiêu dùng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, biểu dương các doanh nghiệp, doanh nhân thực thi tốt đạo đức kinh doanh đồng thời phát hiêṇ và đưa ra công luâ ̣n những cá nhân và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
- KẾT LUẬN Đạo đức và trách nhiệm xã hội không chỉ là những vấn đề gây tốn kémvà bó buộc mà còn có thể là những cơ hội tiềm tàng trong kinh doanh chonhững ai nhận ra và nắm bắt được.
- Việc tôn trọng đạo đức và trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích chung cho nhân viên, kháchhàng, đối tác và cộng đồng.
- Đây là những bộ phận quyết định đối với sựtồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp.
- Khi thực hiện tốt đạo đức vàtrách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ nhận được sự ủng hộ trung thành vànhiệt tình của nhân viên, khách hàng và các đối tác khác.
- Làm thương hiệu không gì khác 18hơn là làm cho các bên có liên quan, không chỉ khách hàng mà cả nhânviên, đối tác và cộng đồng biết đến doanh nghiệp của mình.
- Chính vì vậyhãy giữ gìn tính liêm chính trong kinh doanh và rút kinh nghiệm từ đạođức kinh doanh của doanh nghiệp Bách Hóa Xanh trong mùa dịch, cũngnhư bao doanh nghiệp khác.
- Nếu biết cách đưa những vấn đề này vàotrong chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp và cả xã hội sẽ có thể pháttriển theo hướng tích cực và bền vững hơn.
- Môi trường đạo đức trongkinh doanh của tổ chức vững mạnh sẽ đem lại niềm tin cho khách hàngvà nhân viên, sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng,mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Đạo đức còn đặc biệt quan trọngđối với sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia.
- Đạo đức kinhdoanh nên được tập thể quan tâm trong khi lập kế hoạch chiến lược nhưcác lĩnh vực kinh doanh khác, như sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên,và các mối quan hệ với khách hàng.
- Kinh doanh cần gắn liền với tínhliêm chính, trung thực, tiết kiệm.
- Chính vì vậy mà chúng taphải biết xem trọng vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
- Bởi vì nếu muốnhướng tới những thành công trong dài hạn thì phải quan tâm tới tráchnhiệm xã hội mà một trong những yêu cầu hàng đầu là phải có đạo đứctrong kinh doanh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt