« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 6 Học Kỳ 2 Trường THCS Bờ Y


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016-2017 A/ VĂN BẢN: I.
- Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi.
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam Tổ quốc.
- -Miêu tả từ bao quát đến cụ thê.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu tư.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh..
- Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
- Bức tranh của em gái tôi.
- Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện bức tranh của em gái tôi cho thấy: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình..
- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật..
- Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
- -Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình , hành động của con người.
- -Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú và có hiệu quả.
- -Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
- 0Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng..
- từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
- Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An- dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh căm động cuat thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu lên chân lí.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng suy nghĩ, ngoại hình.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh..
- Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
- Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu..
- Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
- Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo..
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
- Xây dựng hình ảnh phong phú chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu và có tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ..
- Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta.
- Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam..
- -Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểu cảm.
- -Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- -Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu..
- Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân.
- tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với Bác.
- Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm.
- Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với chúng ta..
- -Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện -Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu.
- -Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.
- Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến.
- Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu..
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
- sự phủ định ( không, chưa, chẳng), sự cầu khiến ( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm..
- Ví dụ.
- Các thành phần chính của câu : Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ.
- Vị ngữ.
- Chủ ngữ Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
- Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi làm gì?, làm sao? hoặc là gì.
- Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ..
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng thái.
- được miêu tả ở vị ngữ.
- Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?Con gì.
- Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ..
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ( cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ.
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
- Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.
- Câu tồn tại : vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật.
- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:.
- Câu thiếu chủ ngữ.
- Câu thiếu vị ngữ.
- Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
- Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
- dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ).
- Mở bài.
- Thân bài.
- Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả.
- Cảnh nổi bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả....
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) b.
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả.
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/.
- Kết bài.
- Thân bài: Miêu tả theo trình tự..
- Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nhủ và hứa hẹn với người thân.
- a/ Mở bài.
- Tả các hoạt động của con người .
- (1,0 điểm) c/ Kết bài ( 0,75đ.
- Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ của em về cơn mưa rào.
- 4 Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của em.
- a/ Mở bài: Giới thiệu được hình ảnh ông Tiên (ông Bụt) trong truyện nào? (0,5 điểm.
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình ( 1 điểm.
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về trang phục (0,5 điểm.
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động, cử chỉ (0,5 điểm).
- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về lời nói (0,5 điểm) c/ Kết bài.
- b/ Thân bài: Miêu tả những đặc điểm riêng, tiêu biểu, nổi bật về hình dáng và tính nết tốt của người bạn mà em chọn để miêu tả.
- c/ Kết bài.
- Nêu cảm nghĩ của em đối với tính nết tốt của bạn.
- a- Mở bài.
- Ấn tượng của em về cảnh.
- Hoạt động của con người làm nổi bật cảnh.
- Cảm nghĩ chung của em về cảnh.
- sợ chi hiểm nghèo - Hình ảnh Lượm lúc hi sinh: như một thiên thần nằm trên lúa, tay nắm chặt bông.
- Ca ngợi, khẳng định: Lượm là một con người đẹp nhất trong tâm trí của em./.