« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển


Tóm tắt Xem thử

- Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia đang phát triển.
- Cạnh tranh và chính sách cạnh tranh.
- Các cách tiếp cận về cạnh tranh.
- Chính sách cạnh tranh.
- Chính sách cạnh tranh ở các nước đang phát triển.
- Cạnh tranh và phát triển kinh tế.
- Thực trạng chính sách cạnh tranh ở các nước đang phát triển.
- Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về cạnh tranh ở các nước đang phát triển.
- Các tác động của các hành vi phản cạnh tranh tới các nước đang phát triển.
- Quy mô thị trường và chính sách cạnh tranh.
- Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam.
- Cạnh tranh, cấu trúc thị trường và chính sách cạnh tranh.
- Mối quan hệ giữa chính sách công nghiệp, chính sách thương mại và chính sách cạnh tranh ...33.
- Một số hành vi phản cạnh tranh đã xuất hiện.
- Mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và Chính sách cạnh tranh.
- Luật cạnh tranh ở các nước đang phát triển (tính tới 6/2000.
- Các nước có luật cạnh tranh phân loại theo nhóm thu nhập.
- Cạnh tranh và chính sách cạnh tranh Các cách tiếp cận về cạnh tranh.
- Cạnh tranh mang tính nguyên tử (Atomistic competition).
- Cạnh tranh hoàn hảo dẫn tới hiệu quả Pareto và cân bằng tổng thể trong toàn bộ hệ thống nền kinh tế.
- Cạnh tranh khả thi (Workable competition).
- Theo đó, nền kinh tế chưa từng bao giờ, và không thể có một trạng thái cạnh tranh hoàn hảo.
- Điều này không tồn tại theo mô hình thị trường cạnh tranh hoàn hảo (khái niệm cạnh tranh không hoàn hảo của Robinson và Chamberlain)..
- Cấu trúc thị trường cũng sẽ thay đổi khi các doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp sáp nhập với nhau.
- CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC Quản lý cạnh tranh.
- Chính sách cạnh tranh từ các cách tiếp cận khác nhau.
- Mỗi cách tiếp cận về cạnh tranh như đã đề cập trong phần trên đề xuất những chính sách cạnh tranh khác nhau..
- Chính sách về cạnh tranh khả thi dựa trên cách tiếp cận cấu trúc – hành vi – kết quả.
- Từ cách tiếp cận mở rộng về cạnh tranh khả thi, có hai hàm ý chính sách khác nhau được xác định:.
- Hai là, kết quả hoạt động “tốt” có được từ cấu trúc thị trường chứ không phải từ cạnh tranh mang tính nguyên tử.
- Ở hai phía đối ngược nhau về quan điểm chính sách cạnh tranh là cách tiếp cận theo trường phái Áo và trường phái Marxist.
- Theo một nghĩa nào đó, chính sách cạnh tranh là quy định mang tính pháp lý đưa đến điều tốt đẹp nhất của kinh tế thị trường tự do.”.
- Đồng thuận về chính sách cạnh tranh.
- Luật cạnh tranh là một cấu phần của chính sách cạnh tranh.
- Luật cạnh tranh 2 đề cập đến ba vấn đề chính: (i) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
- (ii) các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Vị trí của luật cạnh tranh trong chính sách cạnh tranh được thể hiện như sau:.
- Nghiên cứu này cũng xét chính sách cạnh tranh trong phạm vi này..
- Mục tiêu và các công cụ của chính sách cạnh tranh.
- World Bank và OECD (1999) định nghĩa các mục tiêu của chính sách cạnh tranh như sau:.
- Do đó, giảm thiểu các hiệu ứng bất lợi của can thiệp nhà nước đối với thị trường cũng được bao hàm trong chính sách cạnh tranh..
- Khi khảo sát luật cạnh tranh của 23 quốc gia, Lee (2007) đã chỉ ra 5 mục tiêu thường được đề cập đến là: tăng cường cạnh tranh (19 quốc gia), ngăn ngừa/loại bỏ các hành vi hạn chế cạnh tranh (11), hiệu quả kinh tế (10), phúc lợi người tiêu dùng (8) và tự do kinh tế (6)..
- Các công cụ của chính sách cạnh tranh thường được phân loại thành hai nhóm: (i) Các biện pháp mang tính cấu trúc thường gắn với sự độc quyền, sáp nhập hoặc sức mạnh thị trường của một doanh nghiệp.
- Cạnh tranh trên thị trường nội địa phản ánh mối tương tác giữa chính sách cạnh tranh và chính sách công nghiệp.
- Khía cạnh quốc tế của cạnh tranh không thể được xem xét tách rời với chính sách thương mại..
- Chính sách thương mại chiến lược khó có thể được đánh giá một cách chính xác từ góc độ chính sách cạnh tranh.
- Trợ cấp của nhà nước không tạo ra sự khác biệt đáng kể đối với cạnh tranh trên thị trường nội địa nếu như doanh nghiệp “đầu tàu kinh tế quốc gia” cũng là nhà độc quyền tự nhiên.
- một số ngành công nghiệp non trẻ trước sự cạnh tranh quốc tế.
- Chính sách cạnh tranh và chính sách công nghiệp.
- Xung đột, nếu tổn thất về cạnh tranh lớn hơn lợi ích từ hiệu quả sản xuất.
- Chính sách cạnh tranh ở các nước đang phát triển Cạnh tranh và phát triển kinh tế.
- Cạnh tranh trong thị trường nội địa và quốc tế cung cấp các sáng kiến để giải phóng tinh thần doanh nghiệp và tiến bộ kỹ thuật.”.
- Đến lượt mình, quá trình cạnh tranh đạt được thông qua nền kinh tế thị trường tự do.
- “một mức độ nào đó” của cạnh tranh mà không nhất thiết phải là sự cạnh tranh của một số lượng lớn các doanh nghiệp..
- Singh và Dhumale (2001) đề xuất một loạt các khái niệm khác về chính sách cạnh tranh đối với phát triển kinh tế với các mục tiêu khác với những điều được giả định đối với các nước phát triển:.
- Từ góc độ phát triển kinh tế, hiệu quả động, chứ không phải hiệu quả tĩnh, cần được nhấn mạnh là mục đích chính của chính sách cạnh tranh;.
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước có thể không kém sức mạnh hơn cạnh tranh thực sự trên thị trường;.
- tới lượt mình sự gắn kết giữa chính sách cạnh tranh và chính sách công nghiệp là điều cần phải đạt được..
- Cho tới những thập kỷ gần đây, hầu hết các nước đang phát triển đều không có một chính sách cạnh tranh chính thức.
- Chẳng hạn, cho tới đầu thập niên 1990, chỉ có 16 nước đang phát triển có chính sách cạnh tranh được pháp điển hóa (Xem Bảng 2).
- Sự thiếu vắng một chính sách cạnh tranh chính thức nhìn chung là do sự kiểm soát một cách đáng kể của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế.
- các hình vi phản cạnh tranh do một doanh nghiệp hoặc một ngành nào đó thực hiện.
- Từ năm 2000 tới năm 2005, trong số 8 luật cạnh tranh mới được ra đời có 7 luật thuộc về các nước đang phát triển.
- Luật cạnh tranh ở các nước đang phát triển (tính tới 6/2000).
- Hệ thống pháp luật về cạnh tranh trên thế giới cũng có nhiều khác biệt.
- Trong một khảo sát về luật cạnh tranh ở 50 quốc gia, World Bank (2002) đã tóm lược các khác biệt đó theo 3 phương diện: (a) định nghĩa về vị trí thống lĩnh thị trường.
- (b) xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- và (c) thực thi luật cạnh tranh.
- thỏa thuận không cạnh tranh lẫn nhau.
- (ii)Trong khoảng thời gian 5 năm chỉ số này cho thấy ít có bằng chứng về sự tiến bộ của các chính sách ủng hộ cạnh tranh ở nhóm các nước đang phát triển.
- Một lý do đặc biệt quan trọng để các nước đang phát triển cần có chính sách cạnh tranh ngày hôm nay là do làn sóng sáp nhập xuyên biên giới đã làm thay đổi hình dạng của nền.
- Do vậy, tính cạnh tranh của thị trường bị suy giảm là điều các nước đang phát triển đặc biệt quan ngại..
- Rõ ràng là các nước đang phát triển cần một chính sách cạnh tranh để có thể đối phó với các vấn đề thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí thống lĩnh.
- Mô hình theo kiểu Cournot này cũng dự đoán rằng toàn cầu hóa có thể có các tác động rất khác nhau về chính sách cạnh tranh đối với các quốc gia đang phát triển lớn và nhỏ..
- Có thể nói rằng một số nhất định các doanh nghiệp của quốc gia nên được bảo hộ để có thể có tính cạnh tranh quốc tế, ít nhất trong một giai đoạn nhất định.
- List ủng hộ sự bảo hộ tạm thời các ngành công nghiệp non trẻ ở Đức để cạnh tranh với các doanh nghiệp Anh hùng mạnh thời bấy giờ.
- Quan niệm về cạnh tranh giai đoạn trước khi có luật cạnh tranh.
- Chỉ số đầu tiên để nhận định về mức độ cạnh tranh gia tăng là sự suy giảm về mức độ tập trung kinh tế 7 (Bảng 8).
- Các rào cản cạnh tranh.
- Các rào cản cạnh tranh tại Việt Nam có thể được phân chia thành 2 loại như sau:.
- Mối quan hệ giữa chính sách công nghiệp, chính sách thương mại và chính sách cạnh tranh.
- đối mặt với cạnh tranh không công bằng trên chính sân nhà với các tập đoàn đa quốc gia lớn..
- Một chính sách công nghiệp theo kiểu Hàn Quốc, có mục tiêu tạo ra các “đầu tầu kinh tế” có khả năng cạnh tranh quốc tế được nhiều cơ quan chính phủ cũng như lãnh đạo khối doanh nghiệp nhà nước ủng hộ.
- Do vậy, tổng thể nền kinh tế sẽ có lợi nếu độc quyền nhà nước được bãi bỏ và một sân chơi bình đẳng được thúc đẩy thông qua chính sách cạnh tranh.
- Mặc dù thu được lợi nhuận lớn hơn mức trung bình, tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong các ngành được bảo hộ không được chứng minh một cách thuyết phục.
- Việc thỏa thuận phân chia thị trường trong nội bộ này thực tế làm hạn chế cạnh tranh từ các doanh nghiệp không phải là thành viên của tổng công ty..
- Các hành vi phản cạnh tranh tương đối phổ biến ở Việt Nam.
- Bán dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
- Trong một số giai đoạn, cả lý luận và thực tế đã chứng minh rằng nhà nước có thể đặt ưu tiên cho chính sách công nghiệp lên trước chính sách cạnh tranh.
- nếu không, các ngành được bảo hộ có thể sẽ trở nên kém sức cạnh tranh và năng suất thấp.
- Thành lập một cách có hiệu quả các đầu tầu kinh tế trong các ngành công nghiệp chiến lược để cạnh tranh trên thị trường quốc tế;.
- Khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới.
- Chính sách cạnh tranh nên tính tới môi trường thể chế của đất nước đang tiến triển nhanh chóng.
- Khi nền kinh tế phục hồi trạng thái bình thường, các biện pháp này cần được thay thế bằng một chính sách cạnh tranh mang tính truyền thống hơn..
- Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm cạnh tranh cũng như chính sách cạnh tranh.
- Hạn chế cạnh tranh 1.
- Loại bỏ đối thủ cạnh tranh 1.
- Chỉ số Luật Chống độc quyền và Chỉ số cải cách ủng hộ cạnh tranh.
- Cạnh tranh.
- Luật cạnh tranh 0.032