« Home « Kết quả tìm kiếm

tiểu luận ô nhiễm môi trường đất


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNBÀI TIỂU LUẬN: HÓA MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT NHÓM 11: ĐINH QUANG TÙNG PHẠM ĐỨC TRUNG ĐỖ THỊ TƯƠI VIẾT THỊ HÀ XUYÊN NGUYỄN THỊ VÂN NGUYỄN THỊ BÍCH VÂNÔ NHIễM ĐấT DO CHấT THảI CÔNG NGHIệP Qúa trình công nghiệp hóa càng phát triển thì các chất thải sinh ra càng nhiều hơn, đi vào môi trường đất, làm ô nhiễm đất Chất thải công nghiệp và có 3 dạng.
- Khí: khí thải từ ống khói và trong quá trình sản xuất + Lỏng : nước thải ( lượng phát sinh chất thải công nghiệp)A, Ô nhiễm do chất khí. Quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch sinh ra nhiều chất thải dạng khí như : SO2, CO2, NOx, H2S, và bụi..1..Lưu huỳnh:Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
- S + O2 → SO2Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxyl.
- HOSO2Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 HOSO2.
- Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít Ảnh hưởng của mưa axit với đất: Dưới tác dụng của hượng tượng rửa trôi của mưa axit cùng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo khiến cho đất ngày càng bị mất vôi, các bazơ và hơi chua. Đất bị axit hóa với cường độ cao.MƯA ACID 1.Chất dinh dưỡng của thực vật bị suy giảm Các chất dinh dưỡng quan trọng đối với cây cối là các hợp chất chứa ion kim loại Ca2+, K+, NH4, Mg2.
- Khi có mưa axit thì các ion H+ sinh ra sẽ thay thế các ion kim loại trong cân bằng động giữa các chất dinh dưỡng và keo đất làm cho đất càng thêm chua.
- Khi hàm lượng H+ tăng làm giảm khả năng trao đổi cation trong các bazơ bão hòa.
- làm bão hòa khả năng hấp thụ SO4, đem đến sự hòa tan sunfat. Trong mưa axit có chứa CO2 có khả năng hòa tan Ca2+ rất mạnh, mưa càng nhiều lượng vôi bám trong đất càng giảm 2.
- giải phóng các kim loại độc hại. Khi đất bị axit hóa, ion Al3+ tự do trong đất được giải phóng đi vào môi trường nước, lượng ion này sẽ gây hại cho rễ cây, các ion kim loại khác cũng tăng lên làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng đến hệ sinh vật sống trong đất. Nếu độ bão hòa bazơ xuống quá thấp khoáng xét sẽ bị phá hủy.
- Cation kiềm tiếp tục bị rửa trôi, môi trường rửa quá chua khoáng biến thành hyđragilit và SiO2 thứ sinh.
- Đất thật sự mất hết khả năng sản sinh. Độ ph cần thiết cho việc hình thành hiđrôxil kim loại Thứ tự P14h Kết tủa Fe(OH)3 2 4,1 Al(OH)3 3 5,2 Zn(OH)2 4 5,3 Cr(OH)2 5 5,4 Cu(OH)2 6 5,5 Fe(OH)2 7 6,0 Pb(OH)2 8 6,7 Cd(OH)2 9 6,8 Co(OH)2 10 7,0 Ni(OH)2 11 7–8 Hg(OH Mn(OH)2 13 9,0 Ag(OH)2 Như vậy Ph =7 hầu hết các kim loại nặng bị kết tủa thành các hidroxit 3.
- ion phôt phát bị giữ chặt hơn trong đất Ion nhôm hòa tan tăng lên cũng có những ảnh hưởng tới thực vật.
- Nó bao bọc những ion phốt phát dinh dưỡng cần thiết và làm giảm khả năng hấp thụ PO4 của thực vật.
- Hàm lượng phốt phát giảm còn do quá trình phân hủy trong đất chậm lại trong điều kiện môi trường axit.
- Cùng PO4 các chất dinh dưỡng khác như Mo, Bo,Se cũng giảm khả năng đi tới thực vật do đất bị axit hóaII.
- nước thải Ngoài ra trong nước thải công nghiệp có chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan có chứa các chất hữu cơ và vô cơ chất hữu cơ: hydrat cacbon, dầu ,mỡ, các chất béo, chất đọng bề mặt, hợp chất bay hơi… Chất vô cơ : kim loại năng, chất dinh dưỡng (P,N) ,kiềm ,clo… Dưới tác dụng của các hiên tượng hòa tan, thẩm thấu các chất trong nước thải đi vào trong đất làm suy thoái chất lượng ,độ phì.
- gây ô nhiễm môi trường đất.III CHấT THảI RắN ( Ô NHIễM KIM LOạI NĂNG)1.Ô nhiễm đất do kim lọaị nặng.
- A, Nguồn gốc của các kim loại nặng trong đất.: Đá mẹ là nguồn cung cấp đầu tiên các nguyên tố khoáng và có vai trò quan trọng trong việc tích lũy các kim loại nặng trong đất.
- Trong những điều kiện khác xác định, phụ thuộc vào các loại đá mẹ khác nhau mà đất được hình thành có chứa hàm lượng khác nhau của các kim loại nặng.
- Bảng Hàm lượng trung bình một số kim loại nặng trong đá và trong đất (ppm) (Nguồn: Tack E.Fergusson)Nguyên tố Đá bazơ Đá axit Đá trầm Vỏ phong Dao động Trung bình tích hóa trong đất trong đấtAs Bi Cd Hg In Pb Sb Se Te.
- Quá trình hấp phụ Cd trong đất xảy ra khá nhanh, 95% Cd đưa vào đất hấp phụ trong vòng 10phút và 100% trong vòng 1giờ.
- Thông thường Cd tồn tại trong đất ở dạng hấp phụ trao đổi chiếm 20-40%, dạng các hợp chất cacbonat là 20%,hydroxit và oxyt là 20%.
- Phần liên kết với các hợp chất hữu cơ chiếm tỷ lệ nhỏ. Cd có trong bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước đô thị khi thấm vào nước sẽ gây ô nhiễm đất và theo dây chuyền thực phẩm đi vào gây độc hại cho người. Ô nhiễm đất do Cd có thể gây ra các ảnh hưởng như sau:i.
- Ở Tây Âu, các xí nghiệp tinh chế kẽm thường làm ô nhiễm đất ở vùng xung quanh bởi Cd và đã làm cho rau quả trồng ở vùng này chứa hàm lượng Cd cao gấp 5 lần mức vệ sinh cho phép đối với người là 60-70 microgam/ngày.ii.
- Ngoài ra, Cd với liều lượng thấp hơn, sát với mức giới hạn cho phép, khi tác động kéo dài trên cơ thể còn gây ra rối loạn hoạt động của thận, có thể làm tăng huyết áp và có hại cho phôi thai.
- Thủy ngân có thể tồn tại ở dạng linh động, không tan hoặc bay hơi (CH3 )2 Hg.
- Trong đất kiềm (PH≥7) Hg bị kết tủa ở dạng Hg(OH)2 .
- Các dạng hợp chất thường gặp như : Hg- photphat, Hg-chất hữu cơ (RHgOH).
- Trong điều kiện khử Hg có thể gặp ở dạng HgS.
- Sự liên kết giữa Hg với S và các chất hữu cơ trong đất cũng xảy ra khá mạnh hình thành các hợp chất như humic-Hg. Sự hấp phụ Hg trong đất phụ thuộc rất lớn vào các dạng thủy ngân và các tính chất đất như Ph, thành phần cation và thế oxy hóa khử, các khoáng sét, oxyt Fe/Mn và chất hữu cơ.
- Thủy ngân dễ tiêu trong đất có thể ở nhiều dạng khác nhau, thông thường Hg hòa tan trong CaCl2 0,1M được đánh giá là thích hợp đối với cây trồng.d.
- chì (Pb) Pb có khả năng linh động kém, có thời gian bán phân hủy trong đất từ 800-6000 năm.
- trong tự nhiên Pb tồn tại ở dạng PbS là chủ yếu và bị chuyển hóa thành PbSO4 do quá trình phong hóa.
- Pb+ sau khi được giải phóng sẽ tham gia vào nhiều quá trình trong đất như bị hấp phụ bởi các khoáng sét, chất hữu cơ hoặc oxyt kim loại, hoặc bị cố định trở lại dưới dạng các hợp chất Pb(OH)2 , PbCO3, PbS, PbO, Pb3(PO4)2 , Pb5(PO4)3OH. Chì bị hấp phụ trao đổi chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ ( Cd> Cu>Zn > Pb Dựa vào tính độc hại của các kim loại nặng, Duxbury(1985) đã chia ra 3 nhóm: nhóm có độc tính cao (Hg), nhóm có độc tính trung bình (Cd), nhóm có độc tính thấp hơn (Cu, Ni, Zn.
- Ví dụ: sự tích lũy cao của Cu làm giảm số lượng của vi khuẩn.
- Cd làm giảm số lượng vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, các loại giun tròn và giun đất (Bisessar 1982).
- Sự tích lũy cao của Pb/Zn làm giảm các loại chân đốt, mối, nấm (Williams et at., 1977) Sự ô nhiễm đất bởi kim loại nặng làm giảm sinh khối của vi sinh vật đất, ảnh hưởng này càng tăng khi đất có độ axit cao.
- Ô nhiễm bởi Cu làm giảm sinh khối vi sinh vật đến 44% và 36% ở các đất hữu cơ và đất khoáng( Dumontet và Mathur, 1989).
- Sinh khối của vi sinh vật giảm 55% ở đất nông nghiệp sử dụng cống rãnh thành phố để tưới trong 20 năm, hàm lượng Cu trong đất là 40-90(1/umg) và Ni là 5-10(1/ug.
- Ảnh hưởng của ô nhiễm đất đến quá trình khoáng hóa nito cũng như quá trình nitrat hóa: Hg làm giảm 73% tốc độ khoáng hóa nito ở đất axit và 32-35% ở đất kiềm, Cu làm giảm khả năng khoáng hóa 82% ở đất kiềm và 20% ở đất axit (Lrang và Tabatabal, 1977.
- Bảng số liệu mức độ ô nhiễm kim loại nặng ở Anh (ug/g) (nguồn Kelly,1979) Kim loại Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm rất (tổng số) trung bình nặng nặng Sb Cd Cr Pb Hg Cu Ni Zn Ô NHIễM ĐấT DO CHấT THảI NÔNGNGHIệP *Ô nhiễm do phân bón hóa học * Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vậtĐể tăng năng suất và phòng tránh dịch bệnh cho cây trồng, conngười đã sử dụng nhiều loại phân bón hóa học và các loại thuốc bảovệ thực vật trong nông nghiệp.
- Trong quá trình sử dụng, các chất dưthừa không được cây trồng hấp thụ đã ảnh hưởng tới chất lượng đấtvà gây ô nhiễm đất.1.
- Sử DụNG PHÂN BÓN VÀ Ô NHIễMMÔI TRƯờNG ĐấT. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cây trồng chỉ sử dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng phân bón vào đất.
- Phần còn lại sẽ bị rửa trôi theo nước hoặc nằm lại trên đất gây ô nhiễm môi trường.
- a, Ảnh hưởng tới độ pH của đất.
- Cây không hút hoặc hút rất ít các gốc axit SO4-, Cl –,do đó chúng tồn tại trong đất, cùng với nước tạo thành axit làm chua đất. pH tăng dẫn đến làm nghèo kiệt các ion bazo và làm xuất hiện nhiều chất độc mà chủ yếu là Al3+, Fe3+, Mn2+ di động có hại cho cây trồng, làm giảm hoạt tính sinh học của đất. Al là kim loại phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất (8% khối lượng khô) và bao gồm khoảng 7% đất.
- Là một thành phần quan trọng trong hợp chất aluminosilicat( H2O.Al2O3.2nSiO2), bao gồm các hạt sét.
- Khi đất bị axit hóa(pH giảm), Al bị hòa tan từ các dạng rắn, trở thành độc hại (Bảng 16,9).ảNH HƯởNG CủA PH ĐếN AL3+ TRONG ĐấT B,GÂY Ô NHIễM NITRAT Phân đạm rất dễ chuyển hóa thành NO3-.
- Một phần nitrat được thực vật hấp thụ làm chất dinh dưỡng nhưng nếu tích lũy quá nhiều nitrat NO3- sẽ sinh ra quá trình denitrat( khử nitrat) bởi vi sinh tạo nên nitrit( NO2-) là chất sẽ theo dây chuyền thực phẩm đi vào động vật gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Mặt khác, các anion NO3- và NO2- ít bị hấp thụ trong đất( vì hầu hết các keo trong đất là keo âm), sẽ đi vào nước, gây ô nhiễm nước. Hậu quả: gây nên 2 loại bệnh + Methaemoglobinnaemia: hội chứng trẻ xanh + Ung thư dạ dày ở người lớn tuổi.
- C, PHÂN HữU CƠ Tự NHIÊN GÂY Ô NHIễM VI SINH VậTHiện nay tập quán sử dụng phân bắc tươi theo các hình thức.
- Cách bón phân tươi kiểu này gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trường đất, môi trường không khí và nướcTại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trừng giun đũa là 27,4 con/100g đất, trứng giun tóc: 3,2 con/gram đất( Trần Khắc Thi, 1996).
- Theo điều tra của viện thổ nhưỡng- nông hóa tại một số vùng trồng rau, nông dân chủ yếu sử dụng phân tươi với liều lượng khoảng 7-12 tấn/ha.
- Do vây, trong 1 lit nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E.coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn ở trong đất lên tới 2.10^5/100gram đất.
- Chính vì thế khi điều tra sức khỏe người trồng rau, thường xuyên sử dụng phân bắc tươi thấy có tới 60% số người có tiếp xúc với phân bắc từ 5-20 năm, 26,7% tiếp xúc trên 20 năm làm cho 53,3% số người được điều tra có triệu chứng thiếu máu ( nam 37,5%, nữ 62,5.
- Ô NHIễM DO THUốC BảO VệTHựC VậT. Thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu là các hợp chất hóa học được chế tạo để diệt trừ sinh vật gây hại cho cây trồng. Hiện nay chủng loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rất đa dạng.
- Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là:nhóm photpho hữu cơ, các nhóm clo hữu cơ, nhóm cacbamat và clorophenoxy axit ( là chất diệt cỏ) ANH HƯởNG CủA THUốC BảO Vệ THựC VậTDo bản chất của thuốc bảo vệ thực vật là những chất hóa học tiêu diệt sâu bệnh, nên dù ít hay nhiều khi vào môi trường đất cũng gây ô nhiễm môi trường sinh thái đât.
- Hình thành và tồn tại ở các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc các dạng hợp chất liên kết trong môi trường mà những hợp chất mới thường có tính độc hơn hẳn, xâm nhập vào cây trồng và tích lũy ở quả, hạt, chủ ( biologicalmanification) sau đó theo dây chuyền thực phẩm đi vào gây hại cho người, vật( ung thư, quái thai, đột biến gen.
- Làm cho tính chất cơ lý của đất giảm sút( đất cứng), cũng giống như tác hại của phân bón hóa học dư thừa trong đất.
- Diệt khuẩn cao, bảo vệ thực vật nhưng đồng thời cũng diệt nhiều vi sinh vật có lợi trong đất, làm hoạt tính sinh học trong đất giảm Theo nghiên cứu, trái đất phải mất 500 năm mới có thể hình thành được 2,5cm đất màu (là đất có thể dùng để trồng trọt.
- Nhưng dưới tác động của con người, trong đó có ảnh hưởng của hóa chất trong nông nghiệp, sự hình thành lớp đất màu mỡ này đang bị chậm đi.
- Trong khi đó quá trình suy thoái lớp đất màu mỡ này lại trở nên nhanh chóng hơn qua hiện tượng đất chết, đất bạc màu, đất bị rửa trôi, hoang hóa.
- Chưa kể tình trạng đất đai bị "đầu độc" bởi hóa chất sẽ làm giảm tính đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài sinh vật có ích.
- Cho nên, ngoài chiến lược quản lý thuốc BVTV nói riêng và các loại hóa chất nói chung nhằm giảm thiểu việc sử dụng các chất độc hại vào phát triển nông nghiệp, thì các biện pháp sản xuất theo quy trình nông nghiệp sạch, nông nghiệp an toàn.
- là rất hiệu quả để bảo vệ sự màu mỡ của đất. Hiện nay, để hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ mà vẫn tăng cường bảo vệ thực vật.
- Ở Việt Nam đã nghiên cứu và đưa vào sản xuất nhiều loại thuốc trừ sâu thảo mộc( từ hạt củ đậu, cây xoan cây ruốc cá và cây thuốc lá), một số chế phẩm từ nấm cũng có khả năng diệt trừ sâu bọ …Lần đầu tiên được tổng hợp vào năm1874, khả năng diệt côn trùng của THUốC DIệT Cỏ DDTDDT (dichlorodiphenyltrichloroethane) chưa được phát hiện cho đến năm1939, và nó đã được sử dụng một cáchhiệu quả vào nửa cuối Thế chiến II đểkiểm soát bệnh sốt rét và sốt phát bangiữa các thường dân và quân đội.
- Sauchiến tranh, DDT đã được sử dụng nhưmột thuốc trừ sâu nông nghiệp, và sảnlượng của nó sớm được sản xuất và sửdụng một cách tăng vọt.
- Nhà hóa họcThụy Sĩ Paul Hermann Muller đã được traogiải Nobel Sinh lý và Y khoa năm1948 do "khám phá ra DDT Theo GS Lê Bích Thắng (Cục Bảo vệ môi trường - Bộ TN&MT), dưới áp lực của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), các hoạt động chức năng của hệ sinh thái tự nhiên đã bị thay đổi: đất sản xuất ngày càng nghèo kiệt dinh dưỡng, tình trạng lạm dụng phân đạm quá mức đã làm thay đổi thành phần lý tính đất, làm cho đất bị chặt cứng lại, như vậy làm giảm khả năng thấm nước cũng như giữ nước của đất đai, tất nhiên việc cày bừa trở nên khó khăn hơn.
- Đặc biệt là với lượng lớn chất hữu cơ, các loại sâu bệnh gây hại tăng tính kháng thuốc buộc nông dân phải tăng liều lượng thuốc sử dụng dẫn đến tình trạng con người vô tình trở thành "những con nghiện hóa chất" và đất đai là nơi thử nghiệm nhiều loại hóa chất mà tưởng là bảo vệ mùa màng.
- Theo thống kê của Viện bảo vệ thực vật Việt Nam, lượng thuốc trừ sâu ở Việt Nam đang mỗi ngày một tăng: từ 10.300 tấn lên 33.000 tấn vào đầu những năm 1990.
- Nhiều loại thuốc trừ sâu cực độc (bảng A) đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam nhưng vẫn còn lưu thông trên thị trường và loại thuốc trừ sâu cực độc này vẫn được sử dụng.
- ước còn khoảng 15-20%/ tổng lượng thuốc BVTV đang được sử dụng.
- Sự lạm dụng hóa chất, thuốc BVTV và sử dụng những loại thuốc cực độc đã làm cho độ màu mỡ của đất đai sút giảm nhanh chóng.
- Trồng rau an toàn là một trong những biện pháp sản xuất nông nghiệp góp phần rất lớn vào việc bảo vệ đất đai. Rõ ràng, khi đất nông nghiệp đang bị thu hẹp về diện tích, chất lượng đất ở nhiều nơi bị suy thoái do nhiều nguyên nhân khác nhau thì việc sản xuất theo phương pháp sạch, an toàn là một trong những tác động ít ảnh hưởng nhất đến sự hình thành và lưu giữ lớp đất màu - nguồn cung cấp sự sống cho thiên nhiên và con người.III, Ô NHIễM DO CHấT THảI ĐÔ THị*Ô nhiễm môi trường đất tại các bãi chôn lấp có thể domùi hôi thối sinh ra do phân hủy rác làm ảnh hưởng tớisinh vật trong đất, giảm lượng oxy trong đất.*Các chất độc hại- sản phẩm của quá trình lên menkhuếch tán, thấm và ở lại trong đất.*Nước rỉ từ các hầm ủ và chôn lấp có tải lượng ô nhiễmchất hữu cơ rất cao( thông qua chỉ số BOD và COD) cũngnhư các kim loại nặng như Cu, Zn, Al, Fe, Cd, Hg và cảcác chất như P, N,… cũng cao.
- Nước rỉ này sx ngấmxuống đất gây ô nhiễm đất và nước ngầm.*Ô nhiễm đất còn có thể do bùn cống rãnh của hệ thốngthoát nước của thành phố mà thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, kim loại tạo nên các hỗn hợp các phức chất vàđơn chất khó phân hủy.Municipal waste generated per person LONG TERM EFFECT OF MUNICIPAL WASTE DISPOSAL ON SOIL PRO PERTIES AND PRODUCTIVITY OF SITES USED FOR URBAN AGRICULT URE IN ABAKALIKI, NIGERIA Hố khảo sát được đào tại các điểm được lựa chọn, khoan và mẫu lõi đã được thu thập từ những vùng đất khác nhau (đổ và không đổ các trang web bằng cách sử dụng kỹ thuật điều tra tự do lựa chọn các điểm quan sát.
- Đất các chất hữu cơ, tổng nitơ, năng lực trao đổi cation (CEC) và độ bão hòa cơ sở phần trăm tăng lên đến 10% và 5% đến 14%, tương ứng, trong đất bãi rác liên quan đến trang web không đổ đất trang web.
- các chất hữu cơ, 0,93.
- pH, 0,85 và khả năng trao đổi cation, 0,97 giữa bãi và đất không đổ.
- Kim loại nặng (Pb, Cu, Fe và Zn) tăng từ 214% và 2040% trong đất trang web dump liên quan đến đất trang web không đổ.
- Điều này có thể dẫn đến sự hấp thu tăng của kim loại của một số cây trồng thử nghiệm của họ mặc dù tỷ lệ chuyển khác với cây trồng để cắt.
- Bán phá giá dài hạn chất thải, thành phố có thể ảnh hưởng đến tính chất đất và năng suất tại các bãi chứa rác thải đô thị nhưng vẫn có thể được sử dụng cho nông nghiệp với điều kiện là các rủi ro liên quan ecotoxological sử dụng của nó đang liên tục đánh giá và kiểm soát.
- Ô NHIễM ĐấT DO DầU Mỏ Không chỉ ảnh hưởng tới MT nước mà còn ảnh hưởng xấu tới MT đất.Cơchế: Bề mặt đất có lớp dầu mỏng(0,2-0.5mm) cũng làm cản trở trao đổi chất của sv trong đất.Do không tiếp xúc với không khíđất thiếu O2 sv chết dần Dầu thấm vào lòng đấtchiếm chỗ mao quản đấtđẩy không khí,nước ra ngoài MT đấtthay đổi tính chất của HST đất Dầu thấm qua đấtô nhiễm mạch nước ngầm Dầu là hợp chất cao phân tử có thể tiêu diệt trực tiếp SV trong đất(trừ SV phân giải dầu như Corynebacterium,Pseudomonas…) có tác hại rất lớn Có thể biến đất thành đất chết THựC TRạNG Từ 1986 nước ta bắt dầu xuất hiện các vết dầu loang do rò rỉ ống dẫn dầu,vỡ tàu chở dầu.
- Cùng sự phát triển của công nghiệp ngành dầu khí,nguồn ô nhiễm dầu ngày càng gia tăng Trên thế giới,hàm lượng dầu thải vào biển và đại dương là 4.897.000 tấn Các phương tiện giao thông biển thaỉ ra 2.407.000 tấn Phương tiện giao thông đường bộ ,công nghiệp,công nghiệp lọc dầu thải 2.490.000 tấn Một tấn dầu hỏa có thể lan diện tích 12 km2 với bề dày vài micromet dến vài centimetgây hậu quả rất nghiêm trọng Đánh giá về ô nhiễm đất ở máy lọc dầu Novi Sad do khoa công nghệ đại học Novi Sad thực hiện Nhà máy lọc dầu Novi Sad là nhà máy lọc dầu trong ngành công nghiệp dầu khí của Serbia, trong đó sản xuất động cơ và nhiên liệu công nghiệp, động cơ và các loại dầu bôi trơn công nghiệp Năm 1999 Nhà máy lọc dầu Novi Sad đã mười hai lần bị đánh bom.
- Nhiều bể chứa tại nhà máy lọc dầu đã trực tiếp bị bốc cháy hoặc gián tiếp chịu ảnh hưởng bởi các mảnh vụn bị rò rỉ.
- 348.700 m 3 bể chứa với hơn 100.000 tấn dầu thô và các sản phẩm của nó đã bị phá hủy. Khoảng 15% (3000 m) hệ thống đường ống ngầm bị hư hỏng nặng. Trong vụ nổ, các chất gây ung thư,đột biến, độc hại và nguy hiểm cho con người, các loài sinh vật đã phát tán vào không khí. Các sông ở hạ lưu của nhà máy lọc dầu đã bị ô nhiễm nặng ngay sau đó, do dòng chảy của dầu thô và sản phẩm dầu từ nhà máy lọc dầu này. Đất ô nhiễm tại nhà máy lọc dầu là kết quả của sự đổ cả về số lượng lớn dầu , các sản phẩm tinh chế của nó và sự lắng đọng (khô và ướt) của các hạt cacbon từ không khí phát tán trong đám cháy. Tổng số hydrocacbon thơm đa vòng trong không khí của các vùng lân cận dao động từ 1-431,000 ng/m3.
- Nồng độ benzo pyrene trong không khí xung quanh vượt mức cho phép theo quy định của Cộng hòa Serbia (Bộ Môi trường Cộng hòa, 1999.
- chỉ bao gồm các mẫu đất bề mặt ở tất cả các địa điểm các nhà máy lọc dầu nằm trên 1 lớp đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Đất bị ô nhiễm sẽ hoạt động như 1 nguồn ô nhiễm lâu dài có tác động xấu tới môi trường nước và sinh vật 2.
- Ô NHIễM DO CHấT ĐộC MÀU DA CAM DIOXIN: (C12H4O2CL4)chất độc da cam đioxin (C12H4O2Cl4) Là chất tetracloro dibenzo para dioxin, thường gọi tắt là TCDD hay dioxin Là chất hóa học độc nhất và bền vững nhất mà loài người tìm ra. Năm 1970, người ta cho rằng thời gian bán phân hủy của dioxin trong thiên nhiên là 1 năm, theo A.
- Có 4 nguồn cơ bản tạo ra dioxin: các nhà máy hóa chất, các khu công nghiệp, các quá trình đốt cháy chất thải chứa clo trong sản xuất, quá trình đốt cháy xăng của ô tô. Dioxin được tìm thấy ở các khu công nghiệp, các đô thị với hàm lượng cao và nhờ gió phát tán nên hiện nay dioxin tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới. Để tìm hiểu độ thấm của dioxin trong đất, một nghiên cứu đã tiến hành ở vùng đất cát thuộc bang Florida, Mỹ đã cho thấy sau 10-12 năm ở độ sâu 15cm trong đất vẫn còn lưu tới 1500 nanogam/kg đất.
- Người ta cho rằng độ thấm sâu của dioxin trong đất là từ 1-30cm.
- Tuy nhiên tại công ty sản xuất dioxin ở vùng Sevesso, Ytalia, người ta vẫn tìm thấy dioxin ở độ sâu 1.36m mặc dù vùng đất này không có kẽ nứt. Chất độc dioxin có tác dụng hủy diệt thảm thực vật, do đó nó phá hủy độ phì, độ kiềm cuả đất, làm cho đất bị laterit hóa , là giảm hàm lượng mùn, nitơ tổng số, photphat dễ tiêu và làm tăng tốc độ chua của đất. Trong chiến tranh Đông Dương lần thứ 2 do Mỹ gây ra, đã làm cho 30,101 km2 tức 16.51% diện tích đất miền Nam Việt Nam bị nhiễm độc bởi dioxin mà hậu quả nặng nề là hàng ngàn hecta đất bị chết và thảm thực vật và rừng không phục hồi được.2, Ô nhiễm do các chất bảo quản gỗ: Chất thường dùng là creosot, PCP (pentacloeophenol)…cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm và hủy hoại đất.
- Họ sử dụng creosot 20,000 tấn/năm và sử dụng PCP 15,000 tấn/năm và đã gây ra ô nhiễm đất ở vùng này, nước của con sông Bow và gây ra nhiều bệnh tật cho công nhân, người dân ở vùng lân cận.
- Đất cách xa khu vực đó từ 1km trở lên thì không bị ô nhiễm.4, Ô nhiễm do các loại thuốc nổ: Do việc chôn lấp lớp chất nổ ở các bãi thải các chất nổ đã làm cho các vùng đất dố bị ô nhiễm nghiêm trọng, chảng hạn như ở Mỹ. Các nghiên cứu cho thấy trong đất có các lọại thuốc nổ TNT, RDX không chịu tác động phân giải của các vi khuẩn để thoái giáng thành những hợp chất không có hại mà lại trở thành chất độc hại, mà chúng có thể là các amin mạch vòng.
- Các nghiên cứu “khoáng hóa” các chất nổ bằng các nấm mục trắng đã cho thấy đến 85% chất nổ TNT bị suy giảm trong vòng 30 ngày nhưng sau đó thì không giảm nữa.
- Điều đó cho phép kết luận rằng nấm đã không có ưu điểm cải tạo sinh học hoàn toàn đối với đất đã bị ô nhiễm do các loại thuốc nổ TNT, RDX 4.
- Ô NHIễM DO CHấT PHÓNG Xạ Chất thải phóng xạ đến từ một số nguồn: A, Từ chất thải phóng xạ: bắt nguồn từ các trung tâm và nhà máy điện hạt nhân, tàu ngầm điện tử, các tên lửa có đầu đạn hạt nhân… hết thời gian sử dụng mà người ta loại thải , nhưng bản thân các chất thải này còn chứa chất phóng xạ. Các cơ sở hạt nhân đó có thể chứa hoặc làm sản sinh ra 3 loại: các sản phẩm phân rã hạt nhân nguy hiểm nhất như krypton 25 với thời gian phân rã là 10 năm, cesi-137 là 30 năm, stronti-39 là 28 năm, techneti 99 là 10000 năm, Iod-129 là 1000000 năm. Các đồng vị phóng xạ được hình thành từ sự phân đoạn của urani platoni.
- Các sản phẩm bắt nguồn từ Urani không có tính phóng xạ trở nên có tính phóng xạ và hoạt tính phóng xạ khá dài.
- Urani Plutoni 241amerii 241(tồn tại 450 năm) Plutoni 424Americi 243( tồn tại trên 7000 năm) CuriCuri 244( tồn tại 18 năm)ở Mỹ có đến hàng ngàn bãi rác phóng xạ lớn nhỏ chôn vùi các chất phế thải phóng xạ, 162000 m3 plutoni đựng trong các thùng phuy ở các hầm cạn mà các thùng phuy này bị ăn mòn rất nhanh và đã phóng thích một lượng lớn phóng xạ vào đất gây ô nhiễm đất. b, Từ đốt than đá Than đá được xem như là một nguồn “nhiên liệu bẩn”, khi đốt cháy thường phóng thích ra các chất gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là lưu huỳnh.
- Một số mỏ, than còn chứa Urani, Thori có tính phóng xạ mạnh và gây ô nhiễm nặng nề đối với đất. c, nguồn phóng xạ tự nhiên Do nguồn phóng xạ tự nhiên có trong lòng đất, tác động dưới dạng khí hay dạng bức xạ. Một số vùng đất ở Pháp và Anh giàu khoáng sản chứa chất có hoạt tính phóng xạ là Radon.
- Những vùng có chứa khoáng sản là Uranium thì có mặt của Radon ở thể khí và nó toát lên theo các vết nứt của mặt đất, ùng đất xốp lên tận bề mặt đất, vào không khí. ở nước ta, ở xã An Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam cũng có lượng phóng xạ tự nhiên từ đất thoát vào không khí do chứa Urani. Trong một số vùng đất có granit, chứa một số chất phóng xạ như họ radi, họ actini, họ thori, họ neptuni lan truyền trong không khí và gây ra tỉ lệ tử vong cao.Tài liệu tham khảo1.
- Đất và môi trường ( Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt