« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM CHO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG


Tóm tắt Xem thử

- Giai đoạn xác định yêu cầu..
- Có 2 loại yêu cầu là yêu cầu chức năng và yêu cầu phi chức năng..
- Yêu cầu chức năng: đây là yêu cầu bất khả kháng mà khách hàng đưa ra cho bạn, nếu không có nó thì coi như bạn chết...
- Trong khi đó chương trình của bạn chưa làm được gì cả thì công việc đầu tiên bạn nghĩ phải làm gì thì nó chính là các yêu cầu chức năng..
- Yêu cầu phi chức năng là yêu cầu của hệ thống mà mình đưa ra,ví dụ như chức năng bảo mật thông tin, chức năng phân quyền người dùng, chức năng có thể đáp ứng yêu cầu của dữ liệu trong khoảng thời gian bao nhiêu…..
- Trong giai đoạn này là giai đoạn sông còn, vì yêu cầu là rất khó biết.
- giả sử bạn đang làm trang web cá nhân cho bạn, bạn đang trong giai đoạn phân tích yêu cầu cho trang web của chính bạn chắc rằng bạn sẽ không biết được yêu cầu của mình nó như thế nào, cho dù đưa ra được yêu cầu rồi thì bạn có chắc là ngày mai ngủ dậy nó vẫn còn là như vậy không?(vì bản chất của đề án hay yêu cầu là thay đổi).
- Vì vậy việc xác định yêu cầu đúng là rất quan trọng trong suốt quá trình làm phần mềm.
- thử tưởng tượng điều gì xảy ra nếu trong môn đồ họa máy tính thầy yêu cầu bạn làm chương trình vẽ con mèo, bạn mê ngủ sau đó về nhà bạn vẽ ra con khỉ thì chắc bạn biết điều gì đã xảy ra với mình rồi.hihi.
- Trong giai đoạn này chúng ta sẽ phân tích các yêu cầu, và mô hình hóa chúng kết quả của quá trình này là cho ra một sơ đồ lớp đối tượng trong chương trình chúng ta..
- AM Bài 2:Xác định yêu cầu người sử dụng.
- Mục đích của quá trình xác định yêu cầu..
- Mục đích của quá trình này là trả lời các câu hỏi sau: cái người dùng yêu cầu mình làm là cái gì? Các yêu cầu đó ra sao? Các yêu cầu đó như thế nào? Các nghiệp vụ của người đó ra sao? Trong họ trình độ tin học hóa tới đâu?(về trình độ sử dụng máy tính và phần cứng của họ).
- Tại sao lại xác định yêu cầu:.
- Yêu cầu là gì mà chúng ta phải xác định nó:.
- Theo định nghĩa của Wikipedia: Trong các ngành kỹ thuật, một yêu cầu (requirement) là một đòi hỏi được tài liệu hóa về các chức năng và đặc điểm của một sản phẩm hoặc dịch vụ.(nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Y.
- Về phần này thì mình cũng đã nói rõ hơn trong bài trước.(trong giai đoạn xác định yêu cầu.) 3.
- Các cách xác định yêu cầu.
- Có rất nhiều cách để thu thập yêu cầu mình có thể liệt kê ra ở đây ví như:.
- AM Bài 3: Mô hình hóa yêu cầu.
- Trong phần mềm là trang web 4rum thì những Actor là người dùng mà bạn có thể dễ dàng chỉ ra là: Admin, Mod, Người Dùng Bình Thường, Khách..
- Nói rõ hơn là các UserCase là người dùng nhìn dưới các góc độ của một phần mềm..
- Ví dụ trong một phần mềm quản lý: bạn được thuê làm quản lý hệ thống đó.
- Và sau đó khi yêu cầu công việc cần thêm một người nhập liệu cho chương trình thì bạn xin làm để kiếm thêm thu nhập(thời kỳ lạm phát).
- Thì khi đó bạn không còn là một admin nữa mà là một người dùng bình thường chỉ có quyền ghi đối với cơ sở dữ liệu..
- Lưu ý cái này nó chỉ mượn ký hiệu kế thừa bên thiết kế lớp đối tượng chứ không nói là Khách hàng và khách hàng đặc biệt là 2 lớp được kế thừa lại từ lớp khách hàng..
- UseCase là những chức năng trong chương trình của bạn cung cấp cho người dùng.
- Cái này có thể hiểu là một chức năng của hệ thống mang lại một ý nghĩa nhất địn đối với người dùng..
- Đôi lúc trong khi sử dụng Chức năng này(UserCase1) lại có nhu cầu phát sinh chức năng thứ 2 ngay sau đó..
- Ví dụ: trong các trang web Eshopping thì chức năng đặt hàng và chức năng thanh toán..
- Chức năng đặt hàng sẽ gọi thực hiện một chức năng thanh toán..
- Chức năng A luôn luôn gọi chức năng B.
- Chức năng A thỉnh thoảng gọi chức năng B.
- Các yêu cầu.
- Trạng thái hệ thống khi User bắt đầu Usecase.
- Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện Usecase.
- Trong công ty thời trang Trần Trụi phòng nhân sự có nhu cầu quản lý nhân viên của công ty sao cho dễ dàng hơn nên họ quyết định đặt bạn xây dựng cho họ một phần mềm là phần mềm quản lý Nhân viên của công ty..
- Hàng ngày thì nhân viên đi làm và chấm công bằng cách quét thẻ nhân viên qua một máy chấm công, hàng ngày nhân viên phòng nhân sự phải đưa cho các trưởng phòng là trong ngày này ai đi làm và ai vắng mặt của từng phòng tương ứng, ai tới muộn.
- cuối tháng phải đưa bảng thống kê xuống phòng kế toán để tính lương cho các nhân viên trong công ty.
- Mỗi khi có nhu cầu tuyển thêm nhân viên mới thì phòng nhân sự phải thông báo lên các phương tiện, các trang web, sau đó nhân viên phòng nhân sự sẽ tiếp nhận đơn đăng ký của các ứng viên đã đăng ký và lên lịch phỏng vấn cho các ứng viên.
- Khi ứng viên đi phỏng vấn thì hệ thống sẽ phải đưa ra câu hỏi cho ứng viên từ ngân hàng câu hỏi sẵn có của công ty và ứng viên phải trả lời câu hỏi đó.
- Với trưởng phòng nhân sự thì được quyền sửa đổi thông tin của các nhân viên trong công ty..
- Thỉnh thoảng các nhân viên phòng nhân sự cần tìm kiếm thông tin của một nhân viên để làm một công việc gì đó(chưa rõ)..
- Khi thêm một nhân viên mới thì kiểm tra xem nhân viên đó đã có trong công ty hay chưa(có trường hợp nhân viên nghĩ việc rồi sau đó một khoảng thời gian họ quay lại công ty làm)..
- Mô hình Usecase:.
- a) Usecase Tim Kiếm Nhân Viên.
- Usecase tìm kiếm nhân viên được nhân viên phòng nhân sự sử dụng để tìm kiếm thông tin của một nhân viên.
- Usecase này được sử sử dụng khi một nhân viên phòng nhân sự cần tra cứu thông tin của một nhân viên nào đó trong công ty..
- Usecase bắt đầu khi nhân viên phòng nhân sự gọi chức năng tìm kiếm nhân viên.
- Hệ thống sẽ kiểm tra nhân viên đang dùng đã đăng nhập hay chưa.
- Hệ thống sẽ tiếp nhận người dùng nhập thông tin tìm kiếm.
- Hệ thống sẽ thực hiên tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu, sau đó hệ thống sẽ hiển thị tất cả các thông tin tìm được ra màn hình cho người dùng..
- Nếu người dùng chưa đăng nhập thì hệ thống phải yêu cầu người dùng đăng nhập..
- Nếu hệ thống không tìm thấy dữ liệu trả về thì hệ thống sẽ thông báo là không tìm thấy dữ liệu và đợi người dùng thao tác tiếp..
- Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống trước khi sử dụng chức năng này..
- Trước khi bắt đầu chức năng này Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống..
- Hệ thống sẽ hiện ra thông báo kết quả tìm được cho User và chờ tác vụ tiếp theo của người dùng..
- Usecase bắt đầu khi nhân viên phòng nhân sự gọi chức năng thêm mới nhân viên.
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu người dùng nhập vào có đúng như qui định không.
- Hệ thống sẽ tiếp nhận người dùng nhập thông tin của nhân viên mới.
- Hệ thống sẽ thực hiên tìm trong dữ liệu đã có nhân viên này chưa ở trong cơ sở dữ liệu, sau đó hệ thống sẽ thêm tất cả các thông tin mà người dùng nhập vào..
- Nếu mà có lỗi xảy ra trong quá trình nhập dữ liệu của người dùng thì thông báo cho người dùng biết là đã có chổ nhập không đúng và để con trỏ chuột tới vị trí sai đầu tiên xuống cho người dùng sửa..
- Nếu hệ thống không thêm được thì sẽ báo lỗi cho người dùng.
- Trước khi bắt đầu chức năng này Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.
- Hệ thống sẽ có thêm một người mới được thêm vào cơ sở dữ liệu hay là một record mới được cập nhật..
- Usecase xem câu hỏi được bắt đầu ứng viên tiến hành đi phỏng vấn và chức năng nay sẽ được gọi.
- Khi bắt đầu phỏng vấn Ứng viên bắt đầu được xem câu hỏi đầu tiên từ ngân hàng câu hỏi mà hệ thống trả về..
- Yêu cầu Không có..
- Trạng thái hệ thống khi user bắt đầu Usecase Hệ thống sẽ chờ đợi người dùng sẵn sàng..
- Trạng thái hệ thống sau khi User bắt đầu Usecase.
- Hệ thống lấy câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi về để hiển thị lên cho người dùng xem..
- Review hướng đối tượng.
- Lập trình hướng đối tượng không ai bác bỏ nó là một xu hướng đang phát triển của ngành công nghệ phần mềm.
- khác với lập trình cấu trúc thì lập trình hướng đối tượng nó cố gắng ánh xạ các thực thể bên ngoài thế giới thực vào trong chương trình phần mềm..
- Class là một thể hiện của một lớp đối tượng bên ngoài thế giới thực mà bạn đang quan tâm.
- Nó bao gồm các thuộc tính và các “hành động”(phương thức) tương ứng mà bên ngoài đối tượng có..
- Một số ký hiệu của hướng đối tượng..
- Các loại quan hệ giữa 2 lớp đối tượng 2.1.
- Quan hệ kế thừa.
- Như ở trên đã nói thì quan hệ kế thừa là một trường hợp rất hay gặp của lập trình và phân tích hướng đối tượng nó góp phần tạo nên hướng lập trình này..
- Ví dụ:.
- Quan hệ Association:.
- Ví dụ: quan hệ Lớp học (CLopHoc) và Học Sinh (CHocSinh)..
- Quan hệ Aggregation Hình vẽ:.
- Quan hệ Composition Hình vẽ:.
- Quan hệ Dependency.
- PM Cách thức thiết kế lớp đối tượng.
- Quan trọng hơn là nó phải nằm trong phạm vi quản lý của yêu cầu bài toán..
- Phần xác định các quan hệ .
- nó cũng có một số qui tắc sau để qui ước là: tên quan hệ phải là động từ, Nó nói lên sự phụ thuộc lẫn nhau của các đối tượng..
- Việc xác định phương thức thực chất đó là các hành động, công việc, của các phương thức đó, nên tên phương thức có nhiều loại phương thức trong xây dựng một lớp đối tượng:.
- 4 – các phương thức xử lý tính toán: các phương thức này sẽ đóng vai trò là nơi thực thi các tính toán của từng class tương ứng trước khi thêm, hay làm gì đó với hệ thống dữ liệu của bạn..
- 2 – xác định các phương thức, thuộc tính cho class đó như đã nói ở trên..
- 2­Xác định các quan hệ và bảng số của nó..
- Khi khách hàng đặt một loại bánh nào đó thì hệ thống sẽ kiểm tra xem bánh đó có còn hay không.
- Công ty hiện cũng áp dụng chương trình “khách hàng thân thiết” với chiến dịch là người dùng thường xuyên của cửa hàng sẽ được giảm 5 % giá thành của bánh khi mua tại thời điểm hiện tại.
- Khi người dùng đăng nhập thì hệ thống sẽ liệt kê danh sách các sản phẩm của công ty đang có và cho người dùng xem.
- Trong quá trình xem người dùng có thể chọn mua cho mình những sản phẩm mà họ vừa ý nhất..
- Khi người dùng chọn mua các sản phầm thì họ luôn luôn có một cái “giỏ” để bỏ hàng vào đó, họ sẽ kết thúc mua hàng khi họ tính tiền với cửa hàng, trong trường hợp mà khách hàng quyết định không mua bất kỳ sản phẩm nào trong giỏ hàng thì khách hàng có thể trả lại hàng cho công ty..
- Khi khách hàng thanh toán bằng các dịch vụ ATM, Visa thì hệ thống sẽ kết nối với một hệ thống bên ngân hàng để kiểm tra xem thẻ này còn hiệu lực hay không, hệ thống sẽ không lưu các thông tin về tài khoản của khách hàng mà khách hàng nhập vào rồi sẽ chuyển qua bên ngân hàng kiểm tra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt