« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn lớp 6 - Đề số 2 Đề kiểm tra Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- Lĩnh vự c nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Thể.
- Phương thức biểu đạt.
- Nghệ thuật.
- 13 10 Mỗi câu trắc nghiệm 0, 25 điểm..
- Câu tự luận 13 được 7 điểm..
- NỘI DUNG ĐỀ.
- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0, 25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng..
- Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?.
- Ông lão đánh cá và con cá vàng C.
- Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì?.
- Xây dựng nhân vật.
- Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?.
- Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng.
- Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử D.
- Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc.
- Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau là phù hợp nhất.
- “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh.
- Lễ cưới của họ.
- nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.”.
- Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ.
- Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm..
- Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi..
- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên..
- Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh..
- Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ 6 đến 12)..
- Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
- Hai ông bà ao ước có một đứa con.
- Một hôm bà ra đồng, trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu.
- Không ngờ về nhà, bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
- Hai vợ chồng mừng lắm.
- Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy..
- Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?.
- Ý nào nêu chính xác nội dung đoạn văn trên?.
- Sự ra đời của Gióng B.
- Sự kỳ lạ của Gióng.
- Giai đoạn lịch sử khi Gióng được sinh ra.
- Chi tiết nào dưới đây là chi tiết kỳ ảo?.
- Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai C.
- Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô D.
- Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói.
- Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?.
- Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân B.
- Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh.
- Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó.
- Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc 10.
- Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt?.
- chăm chỉ B.
- khôi ngô B.
- phúc đức.
- Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ?.
- đời Hùng Vương thứ sáu B.
- hai vợ chồng ông lão C.
- chăm chỉ làm ăn D.
- một đứa con.
- Từ nào dưới đây là từ láy?.
- mặt mũi C.
- ao ước.
- Tự luận (7 điểm).
- Kể lại truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng với ngôi kể là nhân vật ông lão.