« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 11 Học Kỳ 2


Tóm tắt Xem thử

- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ….
- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội..
- Bài 5: Về luân lí xã hội ở nước ta( Phan Châu Trinh.
- Quốc ngữ, nghị luận xã hội..
- Nghị luận xã hội:.
- Về mối quan hệ xã hội: Tình thầy trò, bạn bè, tình làng nghĩa xóm, đồng nghiệp, tình đồng loại, quan hệ trên dưới, quan hệ thân-quen….
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: Thường là từ một tác phẩm để rút ra ý nghĩa XH nào đấy..
- “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới….Nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu.
- Bài 1: Vội vàng(Xuân Diệu).
- 1.Tác giả : Xuân Diệu là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú.
- Xuất xứ: rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ « mới nhất trong các nhà thơ mới.
- Nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết..
- Khát vọng của Xuân Diệu..
- Tâm trạng vui tươi trước cảnh sắc thiên nhiên:.
- Điệp từ “này đây” liên tục, dồn dập ->.
- thể hiện tiếng reo vui của tác giả trước sự bất tận của thiên nhiên khi mùa xuân tới..
- Nhịp thơ nhanh gấp gáp, từ ngữ giàu hình ảnh ->Tất cả đang ở thời kì xung mãn nhất, sức sống căng đầy nhất.
- Trong đôi mắt Xuân Diệu, cuộc sống xung quanh đầy sức sống, thiên nhiên đầy xuân sắc, xuân tình.
- Nhà thơ khao khát đón nhận tất cả..
- Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời..
- Nhà thơ bỗng hoài xuân, tiếc xuân khi mùa xuân chỉ mới vừa bắt đầu..
- Nhà thơ cảm nhận rất rõ bước đi của thời gian trong hơi thở của đất trời, bởi những gì đẹp nhất của mùa xuân, của tuổi trẻ, của tình yêu rồi sẽ ra đi không trở lại->.
- gợi sự bâng khuâng tiếc nuối khi nhận ra giới hạn của cuộc đời..
- Xuân hết – tôi cũng mất”.
- Kết cấu lặp, điệp từ “nghĩa là” vừa giải thích, vừa bộc lộ sự lo lắng, hốt hoảng trước sự trôi chảy của thời gian..
- Bởi thiên nhiên đối kháng với con người.
- Hình ảnh đối lập, giọng thở than u buồn.
- Nhà thơ cảm nhận được cái vô hạn của thời gian, của thiên nhiên đất trời với cái hữu hạn ngắn ngủi của đời người nên xót xa nuối tiếc..
- Điệp từ “ cho.
- =>Lòng ham say, vồ vập, một khát vọng cồn cào muốn chiếm đoạt tất cả hương vị của cuộc đời..
- Nghệ thuật:.
- Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.
- Tác giả : Huy Cận là nhà thơ lớn, một trong những đại biểu xuất sắc của phong trào thơ mới với hồn thơ ảo não.
- Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo được tác giả nói rõ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài (H.C).
- Toàn bộ cảm xúc chi phối cảm hứng sáng tác của tác giả chìa khoá để hiểu bài thơ..
- Khổ thơ 1:.
- -Buồn “Điệp điệp” từ láy->gợi nỗi buồn miên man trải dài vô tận, không dứt..
- ->Câu thơ không chỉ nói sông, nước mà nói một nỗi buồn bất tận..
- Con thuyền là hình ảnh tượng trưng cho cuộc đời lênh đênh, trôi nổi, vô định.
- Hình ảnh gợi sự chia lìa, rồi lại “củi một cành khô lạc mấy dòng”.
- Hình ảnh nhỏ bé mong manh, trôi nổi trên dòng sông, gợi liên tưởng đến kiếp người trôi nổi trên dòng đời vô định..
- Khổ thơ 2:.
- Bổ sung vào bức tranh sông nước các hình ảnh bé bỏng trong trạng thái tàn rụi “lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu, làng xa vãng chợ chiều.
- xuất hiện âm thanh cuộc sống nhưng không làm cho cảnh vật bớt vắng vẻ mà càng làm cho bức tranh thiên nhiên càng mênh mang, hiu quạnh hơn ( âm hưởng của các từ láy lơ thơ, đìu hiu.
- Câu thơ có giá trị tạo hình đặc sắc : mở ra một không gian đa chiều : ta như thấy sông thêm dài, trời thêm cao và rộng hơn, bến sông ấy như thêm cô liêu, con người càng thêm cô đơn, bé nhỏ, rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh hằng..
- Khổ thơ 3:.
- Hình ảnh “ bèo dạt về đâu hàng nối hàng” ->.
- càng khắc sâu nỗi buồn về sự vô định, phó mặc, bất lực trước cuộc đời.
- Đây cũng là tâm trạng chung của các nhà thơ mới trong những năm ngột ngạt dưới thời thuộc Pháp..
- Điệp từ “ không.
- không cầu, không chuyến đò): gợi sự thiếu vắng , trống trãi, không có tín hiệu của sự giao hòa, thân mật – Dường như Huy Cận muốn phủ nhận tất cả những gì thuộc về con người - khắc sâu ấn tượng về sự chia lìa, tan tác..
- thiên nhiên đẹp nhưng thiếu vắng hình dáng con người..
- Nỗi buồn ở bài thơ này không chỉ là nỗi buồn mênh mang trước trời rộng sông dài mà còn là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đời..
- Khổ thơ 4:.
- Nhà thơ mượn một số cách diễn đạt của thơ Đường mà vẫn giữ được nét riêng biệt của thơ mới và hồn thơ Huy Cận..
- Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” tạo ấn tượng về sự hùng vĩ của thiên nhiên..
- thời gian đã biến chuyển, hoàng hôn buông xuống và cánh chim đơn lẻ trong buổi chiều tà dễ gợi nỗi buồn xa vắng – nỗi buồn nhớ quê hương:.
- So sánh với hai câu thơ của Thôi Hiệu.
- Đứng trước cảnh sông nước bao la, những đợt sóng xa bờ tít tắp, thi nhân như đang soi mình xuống dòng sông, thấm thía một nỗi buồn bơ vơ, lặng lẽ thả hồn mình về với quê hương..
- Vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
- 1.Tác giả : Hàn Mặc Tử là người có số phận bất hạnh.
- Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào Thơ mới « ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam »(Chế Lan Viên).
- Khổ thơ 1.
- Câu thơ 1:.
- Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ tươi đẹp, sống động.
- Hình ảnh: Nắng hàng c au - Nắng mới..
- Sự lặp lại 2 lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng.
- Thiên nhiên sống động rạng ngời , gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp..
- Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, tràn đầy sức sống, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.
- Hình ảnh con người: dịu dàng e ấp.
- Khổ thơ 2.
- Không gian trống vắng, thời gian như ngừng lại, cảnh vật hờ hững với con người..
- Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng” Cảm giác huyền ảo.
- Khổ thơ 3.
- Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi.Câu thơ hàm chứa nỗi cô đơn, trống vắng trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và thiết tha với cuộc đời – tìm vào thế giới hư ảo như một cứu cánh nhưng hụt hẫng, xót xa...
- Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc, Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm.
- Đại từ phiếm chỉ : ai / tình ai ? Câu thơ cuối dường như chính là câu trả lời cho câu thơ thứ nhất..
- Hình ảnh sáng tạo có sự hòa quyện giữa thực và ảo.
- Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
- Tác giả.
- Thơ trữ tình – chính trị : thể hiện lẽ sống , lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống..
- Xuất xứ : thuộc phần Máu lửa của tập Từ ấy(71 bài), sáng tác tháng 7 năm 1938, đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu.
- Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim.
- Khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ..
- Hình ảnh ẩn dụ và so sánh : Hồn tôi- vườn hoa lá - đậm hương – rộn tiếng chim..
- Diễn tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mới..
- Sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của xã hội - đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ..
- Nhà thơ đã đặt mình giữa dòng đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu của trái tim nhân ái..
- Hình ảnh tươi sáng giàu ý nghĩa tượng trưng .
- Bức tranh nhà tù và một phần xã hội trung hoa dân quốc.
- Bức chân dung tự họa của con người Hồ Chí Minh : bậc đại nhân, đại trí , đại dũng.
- Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng.
- Hai câu đầu thể hiện vẽ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung tự tại của Bác..
- Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người.
- Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động của tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh : chiều chuyển dần sang tối nhưng bức tranh thơ lại mở ra bằng ánh sáng rực hồng(chữ hồng là nhãn tự, làm sáng bừng cả bài thơ, làm ấm áp bức tranh và ấm áp lòng người).(nguyên tác không có chữ tối, bản dịch có phá vỡ nét đẹp của câu thơ).
- Con người là trung tâm của bức tranh.
- Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 768 I.
- Từ đọan thơ trên ,em hãy viết đoạn văn nghị luận xã hội về quan niệm về tình yêu của thanh niên hiện nay?.
- Đề bài: Có ý kiến cho rằng: mười ba câu thơ đầu của bài thơ Vội vàng đã thể hiện được Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và những lí lẽ vì sao phải sống vội vàng