« Home « Kết quả tìm kiếm

14 Đề Thi Học Kỳ 2 Ngữ Văn 7 Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1 (2.0 điểm).
- Câu 2 (2.0 điểm).
- Câu 3 (6.0 điểm).
- (1điểm) Viết đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) trong đó có câu chứa thành phần trạng ngữ.
- Giới thiệu câu tục ngữ..
- Giải thích câu tục ngữ:.
- Tác dụng của câu tục ngữ:.
- Nghị luận..
- Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”?.
- Nghị luận.
- Từ xưa, ông cha ta thường nhắc nhở về đạo lí đó qua nhiều câu tục ngữ, một trong số đó là câu: “Uống nước nhớ nguồn.”.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Là lời khuyên, lời nhắc nhở của ông cha ta đối với lớp người đi sau, đối với tất cả những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả, công lao của người đi trước..
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ, nhất là trong tình hình đạo đức ngày nay....
- Cho câu tục ngữ sau: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
- Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".
- Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên..
- Nội dung.
- Trích dẫn câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.".
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ:.
- Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nêu lên kinh nghiệm sống ở đời..
- Nghị luận C.
- Về nội dung.
- Giới thiệu vần đề nghị luận, trích dẫn câu tục ngữ: Hưởng thụ thành quả lao động phải nhớ ơn người làm ra thành quả ấy..
- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả lao động cần biết ơn người tạo ra thành quả ấy..
- Ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ.
- Câu 2 (2,0 đ): “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Đề 2: Giải thích câu tục ngữ.
- ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu 1 (2,5 điểm): Đảm bảo kiến thức như sau..
- Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn.
- Nội dung:.
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích..
- Giải thích khái niệm:.
- ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:.
- Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng..
- Nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ và tác dụng của nó..
- Điểm 9-10: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt trong sáng, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, có dẫn chứng, còn mắc một vài sai sót nhỏ..
- Điểm 7-8: Đáp ứng được đủ các yêu cầu trên, văn viết biểu cảm, diễn đạt lưu loát, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, có dẫn chứng, còn mắc một vài sai sót nhỏ..
- Điểm 5-6: Đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ, còn mắc một vài sai sót về chính tả, ngữ pháp, dùng từ..
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)..
- Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)..
- Câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
- VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm).
- Câu 1: (1.0 điểm) Chép nguyên văn hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học trong chương trình ngữ văn 7, HKII?.
- Câu 2: (1.0 điểm) Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Sống chết mặc bay.
- Câu 3: (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
- Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích ? (0.5 điểm).
- TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm).
- Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.
- Câu 1: (1.0 điểm).
- Học sinh chép chính xác hai câu tục ngữ theo đúng chủ đề.
- đạt 0.5 điểm..
- Câu 2: (1.0 điểm).
- đạt 1.0 điểm.
- đạt 0.5 điểm.
- Câu 3: (3.0 điểm).
- Xác định được cụm C- V dùng để mở rộng câu đạt 0.5 điểm.
- Nội dung giải thích: Làm sáng tỏ vấn đề câu tục ngữ đưa ra : Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn..
- Nội dung: (3.0 điểm).
- Mở bài: (0.5 điểm).
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể hiện tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau trong khó khăn hoạn nạn..
- Trích dẫn câu tục ngữ..
- Thân bài: (2.0 điểm) giải thích cần đảm bảo những ý cơ bản sau:.
- Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy một hiện tượng bình thường, quen thuộc trong cuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt những lớp lá lành lặn ở ngoài để bao bọc lớp lá rách bên trong..
- Kết bài: (0.5 điểm).
- Hình thức: (1.5 điểm).
- Viết đúng bài nghị luận giải thích.
- Sáng tạo cá nhân: (0.5 điểm).
- 1: Em hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội nói đến điều gì?.
- 2 (5 điểm): Hãy giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
- Nội dung: Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
- Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ trên..
- Câu tục ngữ nêu rõ hai nội dung mang ý nghĩa tương phảnnhau:.
- Thất bại.
- Câu tục ngữ chẳng những tổng kết một kinh nghiệm mà còn là một lời khuyên, một lời khích lệ..
- Ý nghĩa của câu tục ngữ trong cuộc sống.
- Bài mẫu: Giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
- Để khuyên bảo, động viên, nhắc nhở con cháu, ông cha ta đã có câu:” Thất bại là mẹ thành công”..
- Nhưng sau một hồi suy ngẫm, ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại, nó rất liên kết với nhau.
- Như thế câu tục ngữ mới có giá trị, ý nghĩa với họ.
- Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Số điểm Câu 1 (1.5đ).
- 1.0đ Câu 2 (1.5đ).
- 1.0đ Câu 3 (2.0đ).
- Câu 4 (5.0đ).
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết..
- Nghĩa bóng: câu tục ngữ muốn khẳng định một điều có tính qui luật: hễ đi xa, đi ra khỏi làng mình, xã mình,… sẽ nhìn thấy nhiều cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết (những chuyến tham quan, du lịch, dã ngoại,… giúp ta biết thêm nhiều điều)..
- Câu tục ngữ còn thể hiện một lời khuyên, một lời khích lệ, một ước vọng thầm kín: đi xa để mở rộng tầm nhìn, nâng cao hiểu biết, thoát khỏi sự hạn hẹp của trí tuệ..
- Câu tục ngữ vẫn mãi có giá trị với mọi đối tượng, mọi thời đại..
- Tục ngữ có câu:.
- Bằng những dẫn chứng lịch sử trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, em hãy chứng minh câu tục ngữ đó.
- Chính vì thế ông bà cha mẹ luôn luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ và thực hiện đúng câu tục ngữ.
- 1/ Thế nào là tục ngữ? (2đ).
- 2/ Phân tích nghệ thuật, nội dung câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- 3/ Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng.
- Đáp án: 1/ Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh (1đ), thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về qui luật của thiên nhiên, lao động sản xuất, về con người và xã hội.
- 2/ Với phép tu từ ẩn dụ (0,75đ), câu tục ngữ nêu lên một bài học là kiên nhẫn sẽ thành công..
- 3/ Câu tục ngữ đồng nghĩa: “Uống nước nhớ nguồn”, “Ân trả, nghĩa đền”.
- Câu tục ngữ trái nghĩa: “Vong ân bội nghĩa”