« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển chọn 10 đề thi học kỳ 2 ngữ văn 8 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Nhận định nào nói đúng nhất về con người Hồ Chí Minh trong bài thơ.
- Nghị luận..
- Câu nghi vấn..
- Đọc câu thơ sau và làm theo yêu cầu bên dưới:.
- a) Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài thơ..
- b) Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó..
- Họ và tên học sinh SBD .
- Nội dung.
- Học sinh chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo của đoạn thơ:.
- Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách.
- Yêu cầu về nội dung: HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần.
- đảm bảo các nội dung sau:.
- (2 điểm) Chép thuộc lòng phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng và nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?.
- HS cho hai ví dụ đúng với kiểu câu nghi vấn có chức để hỏi và một câu nghi vấn có chức năng bộc lộ cảm xúc (mỗi câu 0.5đ).
- Câu 1: Hành động hỏi..
- Câu 2: Hành động trình bày..
- Học sinh chép chính xác, đúng chính tả bài thơ.
- Yêu cầu chung:.
- *Yêu cầu cụ thể : Dàn ý.
- Mở bài: (0.5 điểm).
- Món tiêu khiển hấp dẫn này đã thu hút nhiều đối tượng, trong đó nhất là học sinh..
- -Học sinh có thể ngồi hàng ngày, hàng giờ trước màn hình vi tính, mê mân với những trò chơi như: liên minh huyền thoại, nông trại, thời trang, nấu ăn, đảo rồng… quên cả thời gian, quên ăn, quên học..
- Học sinh sẽ xao nhãng việc học, bỏ học, trốn học, không làm bài tập dẫn đến học tập sút kém..
- Học sinh phải xác định được nhiệm vụ chính là học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách, không lãng phí thời gian vào trò chơi vô bổ, thậm chí có hại, biết chế ngự, kìm nén bản thân để không xa vào những trò chơi chết người đó..
- 0.5 điểm 0.5 điểm.
- Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề.
- Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên..
- Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề..
- 2điểm) Chép lại nguyên văn phần dịch thơ bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh .
- Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ..
- Em hãy làm sáng tỏ “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch của học sinh”..
- Câu 1: Hành động trình bày.
- Câu 2: hành động hỏi.
- Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ “Đi đường" của Hồ Chí Minh.
- Học sinh nêu khái quát được nội dung và nghệ thuật bài thơ:.
- Yêu cầu: Về hình thức:.
- Bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?.
- Có thể thay thế từ “tấp nập” trong câu “Các bạn đã tấp nập đầu quân” bằng từ nào?.
- Câu 7: Hai câu thơ “Chiếc truyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì?.
- Em hãy chép thuộc khổ thơ thứ ba bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ và cho biết nội dung, nghệ thuật của bài..
- (Mỗi câu đúng 0.1 điểm).
- Nội dung : Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt.
- Bài thơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy..
- Toàn bài thơ là nghệ thuật ẩn dụ hình ảnh con hổ để nói đến tâm trạng nhà thơ cũng là tâm trạng của nhiều thanh niên lúc bấy giờ..
- Những yếu tố căn bản này, Nguyễn Trãi đã phát biểu hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc mang tính sâu sắc, toàn diện hơn so với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc- bài thơ « Sông núi nước Nam.
- Bài thơ « Sông núi nước Nam » xác định chủ quyền trên 2 phương diện là chủ quyền và lãnh thổ còn đến Nguyễn Trãi ngoài 2 yếu tố trên ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới đó là văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng..
- Khẳng định lại nội dung yêu nước tự hào dân tộc của đoạn trích..
- Chú ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản, giáo viên chấm linh hoạt cho điểm học sinh.
- Câu 1 (2.0 điểm).
- Câu 2 (2.0 điểm).
- Câu 3 (6.0 điểm).
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng..
- YÊU CẦU.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng.
- Bài thơ lấy thi đề quen thuộc – ngắm trăng song ở đây, nhân vật trữ tình lại ngắm trăng trong hoàn cảnh tù ngục..
- Bài thơ thể hiện một tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, yêu thiên nhiên nhưng xét đến cùng, tâm hồn ấy là kết quả của một bản lĩnh phi thường, một phong thái ung dung tự tại, có thể vượt lên trên cảnh ngộ tù đày để rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Câu 1 (3.0 điểm):.
- Vì sao có thể nói đoạn trích “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ “Sông núi nước Nam” (đã học ở lớp 7)? Câu 3 (5,0 điểm):.
- Trò chơi điện tử đang trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, nhất là đối với các bạn học sinh.
- 1) Câu nghi vấn:.
- Trong bài thơ “Sông núi nước Nam”, ý thức dân tộc được Lý Thường Kiệt xác định trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền.
- Học sinh có thể bổ sung thêm: Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc.
- Yêu cầu về hình thức: (1đ).
- Yêu cầu về nội dung:.
- Nó đã thu hút rất nhiều đối tượng, mọi lứa tuổi, đặc biệt là học sinh ở độ tuổi mới lớn, ưa thích khám phá cái mới..
- Nhiều bạn học sinh ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hình máy tính, mê mẩn với những trò chơi trên máy mà sao nhãng học hành và còn phạm nhiều sai lầm khác nữa….
- Đam mê trò chơi điện tử: tốn thời gian dễ khiến học sinh sao nhãng việc học tập, dẫn đến kết quả thấp kém, trốn học, bỏ học….
- Việc mải chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi học sinh.
- Mỗi học sinh cần phải có ý thức tự giác, thực hiện qui định về thời gian, không ảnh hưởng đến học tập….
- Mức tối đa (4-5 điểm): học sinh trình bày được các ý nêu trên, cách viết sáng tạo...
- Mức chưa tối đa (2-3 điểm): học sinh trình bày được tương đối đầy đủ các ý nêu trên, còn thiếu sót một số lỗi nhỏ..
- Phần I- 6,5 điểm: Cho câu thơ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 1- Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả?.
- Nếu phải viết một đoạn văn nghị luận phát triển luận điểm: ”Đại La là nơi thắng địa, xứng đáng là kinh đô bậc nhất của muôn đời” thì em sẽ sử dụng nhĩmg luận cứ nào?.
- Là học sinh Thủ đô, em suy nghĩ gì về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy danh hiệu đáng tự hào này? Hãy trình hãy suy nghĩ của em bằng một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi).
- Bài thơ Nhớ Rừng 0,25 điểm.
- Vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của bốn bức tranh ở 4 thời điểm khác nhau 1.0 điểm.
- Giờ đây con hổ Chỉ Còn Nỗi Nhớ Tiếc quá khứ 1.0 điểm Phần 2.
- Diễn đạt mạch lạc độ dài đúng yêu cầu 0,25 điểm.
- Vai trò trách nhiệm của học sinh : góp phần giữ vững, làm đẹp thêm danh hiệu đó bằng những việc làm thiết thực như học tập để có tri thức mai sau xây dựng Hà Nội, tuyên truyền để nhiều người hiểu và có trách nhiệm với danh hiệu này, giữ gìn môi trường sống cảnh quan Hà Nội, ứng xử thanh lịch văn minh với mọi người 1.0 điểm.
- Câu: “Xin chớ bỏ qua” là kiểu câu gì?.
- Mục đích của hành động nói trong câu: “Kẻ hèn thần cung kính tấu trình” là:.
- Câu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật.
- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” là gì?.
- a) Chép chính xác bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?.
- Học sinh chép đúng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
- Học sinh nêu được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
- Bài thơ được Bác viết vào tháng 2 năm 1941..
- Về hình thức: Học sinh viết đúng đoạn văn..
- Từ “ sang” trong bài thơ.
- Yêu cầu về kĩ năng:.
- Học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài nghị luận văn học.
- Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc tác phẩm, không suy diễn tùy tiện.
- Bài thơ ra đời trong dòng cảm xúc nhớ thương da diết của nhà thơ khi ông đang học xa nhà.
- Bài thơ đã cho ta thấy tình yêu quê hương trong sáng, đằm thắm, thiết tha của Tế Hanh khi ông viết về làng quê mình qua những vần thơ trữ tình giàu yếu tố nghệ thuật..
- Điểm 4,5 -5: Đáp ứng được những yêu cầu trên.
- Điểm 3- 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu trên, diễn đạt tương đối tốt.
- Điểm 0: Không hiểu yêu cầu của đề, sai lạc cả về nội dung và phương pháp hoặc không làm..
- Câu 2:(1 điểm) Nội dung của đoạn văn trên là gì?.
- Yêu cầu về hình thức:.
- Việc mải chơi điện tử rất nguy hại với lứa tuổi học sinh