« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng Hợp 24 đề thi ngữ văn lớp 8 học kỳ 2 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Bài thơ.
- Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết với giọng điệu như thế nào.
- Câu 5: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào.
- Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
- Câu 1: (1,5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Đi đường” của Hồ Chủ tịch (bản dịch thơ của Nam Trân).
- Qua bài thơ “Đi đường” của Bác, em có thể rút ra được gì cho bản thân ? (Hãy trình bày ngắn gọn bằng một đoạn văn từ 6 – 8 dòng)..
- Học tập được tư tưởng của Bác qua bài thơ.
- Câu “Lưu Cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu gì?.
- Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết trong thời gian nào, ở đâu?.
- Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?.
- Thú lâm tuyền của Bác trong bài thơ được hiểu như thế nào?.
- Chép đúng theo trí nhớ bản dịch thơ(Bản dịch của Nam Trân) bài thơ “Ngắm trăng”(Vọng nguyệt.
- Câu thơ dịch sát nghĩa nhất trong bài thơ là câu nào?.
- Câu thơ chưa làm rõ sự bối rối của thi sĩ trong bài thơ là câu nào?.
- a.Ở bài thơ” Ngắm trăng” Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?.
- Trong bài thơ “ Quê hương”, Tế Hanh đã so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh nào sau đây?.
- Bốn câu thơ sau đây trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanhh nói lên điều gì?.
- Nhân vật chính được nói đến trong bài thơ “ Khi con tu hú” là ai?.
- 1 điểm): Em hãy nêu bố cục bài thơ “ Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh..
- Câu 2.( 2 điểm): Hãy cho biết bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ có mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?.
- Bài thơ “Quê hương” có bố cục: 4 phần (Mỗi phần đúng 0,25 điểm).
- -Bài thơ có 5 đoạn thơ..
- Câu 1: Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó.
- Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”?.
- Bản dịch bài thơ “ Đi đường’ thuộc thể thơ gì?.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.
- Nội dung chính của bài thơ?.
- Câu 1: Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?.
- Câu 2.Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả.
- Hình ảnh không gian tự do cao rộng của bức tranh mùa hè trong bài thơ “Khi con tu hú” là hình ảnh nào.
- Câu 4.Cảm xúc trong bài thơ “Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu?.
- Câu 5.Phương thức biếu đạt của bài thơ “Nhớ rừng” là gì?.
- Câu 6.Nhận xét nào nói đúng nhất về ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ “Nhớ rừng”( Thế Lữ.
- Câu 7.Hai câu thơ sau sử dụng những phép tu từ nào?.
- Chép lại khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh và nêu nội dung khổ thơ đó..
- Chỉ ra sự khác nhau giữa tiếng chim tu hú ở đầu và ở cuối bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu..
- Học sinh chép đúng khổ thơ cuối bài thơ Quê hương của Tế Hanh (0,5 điểm).
- Câu 2: Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ.
- Câu 3: Bài thơ.
- 1,5điểm): Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ.
- Tế Hanh) 3.Câu 3.
- -Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ.
- I.TRẮC NGHIỆM: 7 câu (3.5 điểm).
- Cho bài thơ sau:.
- Câu 1.Bài thơ trên là.
- Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?.
- Tác giả của bài thơ trên là?.
- Nhận địmh nào nói đúng nhất về hình ảnh của tác giả qua bài thơ trên?.
- Câu 1(1.5điểm).
- Chép lại chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?.
- Câu 2(1.5điểm): Cho hai câu thơ sau:.
- Câu 3(3.5điểm).
- Câu 7: Câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” là câu phủ định.
- Câu 3(3,5 điểm): “Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh”.
- Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú”:.
- Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh ) thuộc kiểu câu gì?.
- Trích bài thơ Quê Hương - Tế Hanh) thuộc kiểu hành động nói gì?.
- Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng “ là gì?.
- Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” trong bài “Chiếu dời đô” của Lí Thái Tổ..
- Câu 7: “Hịch tướng sĩ là…bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”.
- Câu 1: (1.5đ).
- Câu 2: (1.5đ).
- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu: “Học rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp? Từ đó nêu suy nghĩ về mục đích và phương pháp học của bản thân..
- Câu 3(3.5đ)..
- Suy nghĩ về câu “Học rồi…mà làm” (2.5đ).
- Câu 4: Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hú”:.
- Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” trong văn bản “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?(0,5đ).
- Câu 5 .Ông Giuốc –đanh trong văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là người như thế nào.
- Câu 4: Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” là câu phủ định.
- Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất ý nghĩa của câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”..
- Nhận định nào nói đung nhất ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”?.
- Câu 3 (3,5 điểm) Vận dụng(2,5điểm) và vận dụng cao (1 điểm) 1.Mở bài : (0,5 điểm).
- Trắc nghiệm: (3.5 điểm) Câu 1: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào?.
- Câu 6: Câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không rời đổi.” là câu phủ định.
- Dẫu trăm thây này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Câu 1: (1.5 điểm).
- Câu 2: (1.5 điểm).
- Câu 1: (1.5 điểm).
- Ý nào nói đúng tâm tư của Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ”Nhớ rừng”.
- A.Câu nghi vấn B.Câu càu khiến.
- C.Câu trần thuật D.Câu cảm thán.
- Với bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu, nhận xét nào đúng nhất?.
- A.Bài thơ lục bát giản dị, thiết tha..
- B.Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống và khát vọng tự do..
- C.Bài thơ lục bát thể hiện lòng yêu cuộc sống tự do của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày..
- D.Bài thơ thể hiện lòng yêu cuộc sống, khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng..
- Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ trên?.
- Bài thơ trên được viết theo thể thơ: lục bát (0,5 đ).
- HS nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ:.
- Câu 1: Tác giả của bài thơ “ Nhớ rừng” là ai?.
- Câu 5: Bài thơ “ Khi con tu hú” của Tế Hanh được viết theo thể thơ gì?.
- Câu 6: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Khi con tu hú’’.
- Câu 7: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Khi con tu hú’’ chính là tác giả.
- Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ “thắng địa” trong câu: “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.” (Chiếu dời đô)?.
- Thành ngữ nào có ý nghĩa tương đương với câu “ Theo điều học mà làm” trong văn bản “Bàn về Phép học” của Nguyễn Thiếp?.
- Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng ( mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
- Câu 6: (0.5 điểm - nhận biết).
- Trong đoạn văn nghị luận, câu chủ đề của đoạn văn là câu nêu luận điểm của đoạn văn ấy, đúng hay sai?.
- Câu 4: Câu văn nào dưới đây tương đương câu “ Theo điều học mà làm”, trong “Bàn luận về phép học”..
- Câu 2(1đ): Chép lại bản dịch bài thơ “ Đi đường” và cho biết nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ.
- Chép bài thơ: