« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ 2 Ngữ Văn Lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- NỘI DUNG.
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Viếng Lăng Bác – Viễn Phương - Sang thu – Hữu Thỉnh - Con cò – Chế Lan Viên - Nói với con – Y Phương.
- Các thành phần biệt lập.
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí · Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ · Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Tác giả.
- Nội dung.
- Mùa xuân nho nhỏ.
- Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ.
- Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
- Khát vọng, mong ước đc sống có ý nghĩa, đc cấu hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả..
- sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nd cảm xúc của bài.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật..
- Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đc cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời 2.
- Viếng lăng Bác.
- Nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa.
- Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp vời nội dung cảm xúc bài thơ.
- Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo thu sang.
- Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của t/giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sâu sắc trong bài thơ..
- S/tạo trong việc sử dụng từ ngữ, dùng phép nhân hoá, phép ẩn dụ..
- Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
- Xây dựng những hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.
- Sử dụng ngôi thứ nhất, lựa chọn người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với.
- Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ.
- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu.
- 2.1.Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- 2.2.Thành phần cảm thán là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của người nói (vui, mừng, buồn, giận.
- có sử dụng những từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi….
- Thành phần cảm thán có thể được tách thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt.
- Trời ơi, lại sắp mưa to nữa rồi! 2.3.Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
- có sử dụng những từ dùng để gọi – đáp..
- Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân) 2.4.Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu ngoặc chấm.
- Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- ?Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn.
- Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề).
- các đoạn văn, câu văn phải được xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic.
- Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.
- Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ? 3.1.
- Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trước.
- Câu sau được liên kết với câu trước nhờ các từ đồng nghĩa.
- Câu sau liên kết với câu trước nhờ các từ trái nghĩa.
- Câu sau liên kết với câu trước nhờ những từ ngữ cùng trường liên tưởng.
- Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
- Phép nối: Các phương tiện nối: Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.
- (Nguyễn Đình Thi) Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ như: một là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại … VD: Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, chỉ từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế.
- ?Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ.
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Điều kiện sử dụng hàm ý.
- Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng trên.
- Mở bài: -Giới thiệu hiện tượng: Hiện nay ở những nơi công cộng hiện tượng vứt rác bừa bãi thường xuyên xẩy ra.
- Thân bài : Phân tích hiện tượng.
- -Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng.
- +Người dân thiếu ý thức giữ gìn nơi công cộng.
- Hiện tượng vứt rác ra nơi cộng cộng có tác hại gì .
- Đề 2: Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ được thể hiện qua bài thơ "Viếng Lăng Bác" của Viễn Phương..
- Khái quát chung về tác giả và bài thơ..
- Tình cảm của tác giả, của nhân dân đối với Bác thể hiện rõ nét trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.
- Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đến thăm lăng Bác - Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xưng hô "con" rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương..
- Tác giả sử dụng từ "thăm" thay cho từ "viếng" mong sao giảm nhẹ được nỗi đau thương, mất mát..
- Hình ảnh hàng tre qua cảm nhận của nhà thơ đã trở thành biểu tượng của tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của dân tộc..
- Khổ 2: Sự tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác khi đứng trước lăng Người.
- Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng" thể hiện sự tôn kính biết ơn của nhân dân đối với Bác.
- Cảm nhận về sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh, về suy nghĩ Bác còn sống mãi chứa đựng trong mỗi hình ảnh của khổ thơ..
- Hình ảnh dòng người thành một tràng hoa trước lăng.
- =>Hình ảnh "tràng hoa" một lần nữa tô đậm thêm sự tôn kính, biết ơn tự hào của tác giả cũng như của dân tộc VN đối với Bác..
- Khổ 3: Niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác.
- Hình ảnh Bác như vầng trăng sáng dịu hiền trong giấc ngủ bình yên là một hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thanh thản, phong thái ung dung và thanh cao của Bác.
- Người vẫn đang sống cùng với nhân dân đất nước Việt Nam thanh bình tươi đẹp.
- Mạch cảm xúc của nhà thơ như trầm lắng xuống để nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu thơ: Vẫn biết.
- Hình ảnh trời xanh là hình ảnh ẩn dụ nói lên sự trường tồn bất tử của Bác.
- Cảm xúc của nhà thơ khi trở lại miền Nam đối với Bác vô cùng chân thành và xúc động: Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
- Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ như muốn được hoá thân để mãi mãi bên Người: Muốn làm.
- Điệp ngữ muốn làm được nhắc tới ba lần cùng với các hình ảnh liên tiếp con chim, đoá hoa, cây tre như để nói lên ước nguyện tha thiết của nhà thơ muốn là Bác yên lòng, muốn đền đáp công ơn trời biển của Người.
- Nguyện ước của nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc đó cũng chính là những cảm xúc của hàng triệu con người miền Nam trước khi rời lăng Bác sau những lần đến thăm người.
- Những cảm xúc của nhà thơ về Bác cũng là cảm xúc của mỗi người dân miền Nam với Bác..
- Khẳng định lại tình cảm chân thành tha thiết của tác giả cũng như của nhân dân đối với Bác..
- Đề 3: Cảm nhận của em về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"của Thanh Hải..
- Khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ..
- Cảm nhận chung về bài thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời..
- Mùa xuân của thiên nhiên rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc....
- Mùa xuân của đất nước: Hình ảnh "người cầm súng, người ra đồng" biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát..
- Suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp..
- Thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp.
- Ý nghĩa đem lại từ bài thơ..
- Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng.