« Home « Kết quả tìm kiếm

10 Đề Thi Học Kỳ 2 Ngữ Văn Lớp 9 Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1:(2.0 điểm).
- Câu 2: (3.0 điểm).
- Từ ý thơ trên, hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 30 dòng) trình bày suy nghĩ của em về cách thể hiện tình yêu quê hương của mỗi con người..
- Điểm Câu 1 2.0đ.
- 0.5 0.5 Câu 2 3.0đ.
- Đó cũng chính là cách thể hiện tình yêu quê hương của mỗi con người.
- Câu 3 5.0đ.
- Kiến thức: Học sinh cần phải đảm bảo các nội dung.
- Phân tích vẻ đẹp của ba cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm.
- (0,5 điểm) Nêu xuất xứ văn bản chứa đoạn văn trên? Câu 3 (1,0 điểm) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn sau: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.” Câu 4 (1,0 điểm) Theo tác giả hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉ mới là gì?Tại sao ? Phần II: Làm văn (7,0 điểm).
- Từ nội dung đoạn trích trong phần đọc-hiểu, hãy viết một đoạn văn nghị luận (từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
- Cảm nhận về tình yêu quê hương, nguồn cội của nhà thơ Y Phương trong bài thơ “Nói với con”..
- Nội dung trả lời.
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Y Phương và bài thơ Nói với con * Tình yêu quê hương, nguồn cội của nhà thơ được thể hiện một cách độc đáo, qua lời dặn dò của người cha đối với con.
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, nguồn cội được biểu hiện cụ thể trong bài thơ là niềm từ hào về người đồng mình.
- Liên hệ bản thân, liên hệ với nhưng bài thơ khác cùng viết về chủ đề này để thấy sự độc đáo trong cách thể hiện tình yêu quê hương mang màu sắc núi rừng của Y Phương..
- suy nghĩ.
- (2 điểm) Chép theo trí nhớ hai khổ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
- (1 điểm) Tại sao Lê Minh Khuê lại đặt tên truyện ngắn của mình là "Những ngôi sao xa xôi”? Câu 3.
- Chép đúng hai khổ đầu bài thơ Nêu đúng nội dung chính của bài thơ..
- Học sinh giải thích.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải được viết năm nào?.
- Suy nghĩ về câu “Uống nước nhớ nguồn”.
- Suy nghĩ về câu “Lá lành đùm lá rách”..
- Cho biết thành phần tình thái trong câu “Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!”(Nam Cao)? A.
- Cảm nhận của em về bài thơ “Sang Thu” của Hữu Thỉnh..
- Nội dung.
- Yêu cầu cụ thể : học sinh cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ theo những gợi ý sau..
- -Nêu được cảm nhận chung nhất về bài thơ..
- a)Khái quát về bài thơ : Bài thơ có mạch cảm xúc đi từ những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu đến những suy ngẫm về mùa thu của cuộc đời.(0.5điểm).
- b)Cảm nhận bài thơ: (3điểm) *Những cảm nhận tinh tế về sự chuyển mùa của thiên nhiên trong không gian làng quê.(Khổ một) +Những tín hiệu sang thu: hương ổi, gió se, làn sương… +Cảm xúc nhà thơ ngỡ ngàng bâng khuâng, đón nhận những tín hiệu sang thu bằng các giác quan: khứu giác, thị giác, xúc giác,và bằng cả tâm hồn “hình như”… +Nghệ thuật: sử dụng từ láy, nhân hóa… =>Khổ thơ thể hiện được cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những tín hiệu chuyển mùa của thiên nhiên trong không gian làng quê lúc thu sang, đồng thời bộc lộ nét sang thu trong hồn người với tâm trạng bâng khuâng lưu luyến.
- c.Đánh giá: (0.5 điểm) -Với thể thơ 5 chữ, cách ngắt nhịp linh hoạt, giọng điệu tự nhiên nhẹ nhàng, ngôn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu sức biểu cảm, sử dụng sáng tạo các biện pháp tu từ...”Sang thu” của Hữu Thỉnh là một thi phẩm hay viết về mùa thu trong văn học Việt Nam.
- Bài thơ phác họa bức tranh thiên nhiên đẹp ở thời điểm giao mùa, thể hiện tình yêu tha thiết với thiên nhiên và những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà thơ về con người và cuộc đời.
- Bài thơ bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước cho mỗi người Việt Nam.
- Cho biết khổ thơ đó trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? b) Viết một đoạn văn ngắn diễn tả sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ đối với khổ thơ trên.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II MÔN NGỮ VĂN 9 Câu.
- Thang điểm I- VĂN_TIẾNG VIỆT.
- (0,25đ) b) Học sinh viết đoạn văn diễn tả cảm nhận tinh tế của nhà thơ bảo đảm các nội dung chính.
- (2 điểm) Trình bày nội dung và nghệ thuật văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
- (6 điểm) Suy nghĩ của em về hai khổ thơ sau đây trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"của Thanh Hải..
- Thành phần biệt lập.
- Viết đúng thể loại văn nghị luận về 1 đoạn thơ (bài thơ.
- Giới thiệu khái quát về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, vị trí của 2 khổ thơ trong văn bản.
- Thân bài : Lần lượt trình bày những suy nghĩ , đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ..
- Ước muốn của tác giả ở khổ thơ này (làm chim hót, cành hoa) còn tạo ra một sự ứng đối chặt chẽ với khổ thơ thứ nhất của bài thơ vì có những hình ảnh được nhắc lại..
- Điểm 1 –2: Đảm bảo các ý cơ bản nhưng nội dung sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả..
- Văn- Tiếng Việt (5,0điểm): Câu 1: (2 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ thứ 2 của bài thơ Viếng lăng Bác.
- Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ? Câu 2: (1 điểm).
- Muốn ác phải là kẻ mạnh (Nam Cao, Chí Phèo ) Câu 4: (1 điểm) Nêu khái niệm nghĩa tường minh, hàm ý ? Xác định nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ca dao sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn II.Tập làm văn (5,0 điểm): Câu 5: Bài thơ “Sang thu ” của Hữu Thỉnh là “ Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì triết lý.
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
- Bài thơ có giọng điệu tha thiết, hình ảnh ẩn dụ, ngôn ngữ cô đọng mà tha thiết.
- (0,25đ) II.Tập làm văn (5,0 điểm): Câu 5: a/ Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu bài thơ sang thu và cảm hứng chủ đạo: cảm nhận tinh tế về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền bắc Việt Nam b/ Thân bài: (4 đ) Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp, cái nhẹ nhàng, thơ mộng qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh cùng ý nghĩa triết lý của khổ thơ cuối trong bài - Mở đầu bài thơ ta nhận ra sự chuyển biến nhẹ nhàng nhưng rõ rệt của thời tiết và thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa bằng đôi mắt tinh tế và tâm hồn nhạy cảm ( 1 đ.
- Bài thơ vừa đẹp về hình ảnh, hay về ngôn ngữ và giàu ý nghĩa triết lí.
- Câu 2.Bài thơ “Nói với con” được sáng tác trong thời kì nào?.
- Câu 3.Câu văn sau đây chứa thành phần biệt lập nào?.
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu hỏi.
- PHẦN TỰ LUẬN(8.0 điểm).
- Câu 5(3.0 điểm).
- Câu 6(5.0 điểm).
- Dẫn vấn đề nghị luận: vẻ đẹp của nhân vật Phương Định..
- Vẻ đẹp của Phương Định: a.
- Câu 1: (2 điểm) a/ Hoàn thành khổ thơ sau: Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
- b/ Hãy cho biết khổ thơ trên trích từ bài thơ nào? Sáng tác năm mấy? Trình bày đôi nét về tác giả?.
- a/ Hoàn thành chính xác bài thơ: Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiều chốn này.
- b/ Khổ thơ được trích từ bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- a/ Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nôi dung chính của câu.
- Nhiều khi thành phần phụ chú còn đặt sau dấu hai chấm.
- Thành phần phụ chu.
- Thành phần cảm thán..
- Viết bài văn nghị luận theo dàn bài sau: 1) Mở bài: Giới thiệu tác giả, xuất xứ bài thơ, nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ của mình.
- 2) Thân bài: Trình bày những suy nghĩ, đánh giá của mình về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ trên.
- Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Câu 2.(2 điểm) Chỉ ra các thành phần biệt lập trong các câu thơ sau:.
- Câu 4.(5 điểm) Em hãy phân tích và nêu cảm nhận của mình về bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu.
- Thí sinh phải viết được một văn bản nghị luận thơ, cụ thể là phân tích một bài thơ.
- Thí sinh phải trình bày được nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác”.
- Phân tích nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ.
- Khổ thơ thứ nhất.
- Khổ thơ thứ 2.
- Khổ thơ thứ 3.
- Khổ thơ cuối.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Sương chùng chình qua ngo.
- a/ Hoàn thành chính xác khổ thơ trên.
- b/ Khổ thơ trên trích từ bài thơ nào? Trình bày đôi nét về tác giả của bài thơ trên? Câu 2: (2 điểm) a/ Khởi ngữ là gì? Tìm khỏi ngữ trong câu sau.
- b/ Thành phần biệt lặp tình thái là gì? Xác định thành phần biệt lặp trong các câu sau.
- Hướng dẫn chấm bài Câu 1.
- a/ Ghi lại hoàn chỉnh khổ thơ như sau: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về b/ Khổ thơ trích từ bài “Sang Thu” của Hữu Thình.
- a/ Khởi ngữ là thành phần của câu đứng trước chủ ngữ dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- b/ Thành phần biệt lập tình thái dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần biệt lập cảm thán.
- Thành phần biệt lập tình thái..
- Tất cả các thií sinh làm theo ý riêng của mình.
- Câu 1(2.0 điểm) a.
- Câu 2 (3.0 điểm) Viết một bài văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của em về việc sử dụng điện thoại di động của học sinh hiện nay..
- Câu 3 (5.0 điểm).
- Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- YÊU CẦU.
- Cảm nhận về hai khổ thơ đầu trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương