« Home « Kết quả tìm kiếm

Cong Thuc Giai Nhanh Dong Luc Hoc Chat Diem


Tóm tắt Xem thử

- Chuyển động thẳng đều: 1.
- Vận tốc trung bình s a.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảngthời gian t.
- vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1 trong nửa cuối là v2.
- vận tốc trung v1  v 2bình cả đoạn đường AB: vtb  2Bài toán 2: Một vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường 2v1v 2còn lại với vận tốc v2 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: v  v1  v 2 2.
- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t Dấu của x0 Dấu của v  x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc v > 0 Nếu v cùng chiều 0x  phần 0x v < 0 Nếu v ngược chiều 0x x0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc phần 0x, x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ.3.
- Bài toán chuyển động của hai chất điểm trên cùng một phương: Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 1: x1 = x01 + v1.t (1) Xác định phương trình chuyển động của chất điểm 2: x2 = x02 + v2.t (2) Lúc hai chất điểm gặp nhau x1 = x2  t thế t vào (1) hoặc (2) xác định được vị trí gặp nhau Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t d  x 01  x 02.
- v01  v02  tII.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều 1.
- Vận tốc: v = v0 + at at 2 2.
- Quãng đường : s  v0 t  2 3.
- Hệ thức liên hệ : v  v0  2as 2 2 v2  v02 v2  v02  v  v02  2as;a  ;s  2s 2aTuyensinh247.com 1 1 4.
- Phương trình chuyển động : x  x 0  v0 t  at 2 2Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0..
- Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0 Dấu của x0 Dấu của v0 .
- a  x0 > 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộc v0.
- a < 0 Nếu v;a ngược chiều 0xx0 < 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở vị thí thuộcphần 0x,x0 = 0 Nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm ở gốc toạ độ.
- Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động : a1 t 2 a1 t 2 x1  x 02  v02 t.
- x 2  x02  v02 t  2 2 - Khi hai chuyển động gặp nhau: x1 = x2 Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài toán.
- Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t d  x1  x 2 6.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1và s2 trong hai khoảngthời gian liên tiếp bằng nhau là t.
- Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
- at 2  s1  v0 t  v Giải hệ phương trình.
- 0 s  s  2v t  2at 2 a 1 2 0Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Sau khi đi được quãng đường s1 thì vật đạtvận tốc v1.
- Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s2 kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.
- s v 2  v1 2 s1Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu.
- Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n: a s  na  2 s - Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi: a  1 n 2Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chầm dần đều.
- v02 - Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: s  2aTuyensinh247.com 2  v02 - Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc: a  2s  v0 - Cho a.
- thì thời gian chuyển động:t = a a - Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng: s  v0  at  2 s - Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s , thì gia tốc : a  1 t 2Bài toán 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc ban đầu v0.
- Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: vTB  v0.
- t1  t 2  a 2- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s  v 0  t 2  t1.
- t 2 2  t12  a 2Bài toán 6: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng 1 đường thẳng với các vận tốc không đổi.
- Nếu đingược chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a.
- Tìm vận tốc mỗi xe.Giải hệ phương trình.
- Sự rơi tự do: Chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, chiều dương hướng xuông, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi.
- Vận tốc rơi tại thời điểm t v = gt.
- Quãng đường đi được của vật sau thời gian t : s = gt 2 2 3.
- Phương trình chuyển động: y  2 4.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h: 2h - Thời gian rơi xác định bởi: t  g - Vận tốc lúc chạm đất xác định bởi: v  2gh g - Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: s  2gh  2Bài toán 2: Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: sTuyensinh247.com 3 s 1 -Tthời gian rơi xác định bởi: t.
- g 2 g - Vận tốc lúc chạm đất: v  s  2 2 g  s 1.
- Độ cao từ đó vật rơi: h.
- 2  g 2Bài toán 3: Một vật rơi tự do.
- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: vTB.
- t1  t 2  g 2 - Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s t 2 2  t12  g 2IV.
- Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0: Chọn chiểu dương thẳngđứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.
- Vận tốc: v = v0 - gt gt 2 2.
- Quãng đường: s  v0 t  2 3.
- Hệ thức liên hệ: v  v0  2gs 2 2 gt 2 4.
- Phương trình chuyển động : y  v0 t  2 5.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu v0: v02 - Độ cao cực đại mà vật lên tới: max h  2g 2v0 - Thời gian chuyển động của vật : t  gBài toán 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất .
- Độ cao cực đại mà vật lên tới là h max - Vận tốc ném : v0  2gh max - Vận tốc của vật tại độ cao h1: v.
- v02  2gh1V.
- Chuyển động ném đứng từ dưới lên từ độ cao h0 với vận tốc ban đầu v0: Chọn gốc tọa độ tại mặt đất chiểu dương thẳng đứng hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật.
- Hệ thức liên hệ: v  v0  2gs 2 2Tuyensinh247.com 4 gt 2 4.
- Phương trình chuyển động : y  h 0  v0 t  2 5.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật ở độ cao h0 được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0: v02 - Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max  h 0  2g - Độ lớn vận tốc lúc chạm đất v  v02  2gh 0 v02  2gh 0 - Thời gian chuyển động : t gBài toán 2: Một vật ở độ cao h0 được ném thẳng đứng lên cao .
- Độ cao cực đại mà vật lên tới là hmax.
- Vận tốc ném : v0  2g  h max  h 0.
- Vận tốc của vật tại độ cao h1: v.
- v02  2g  h 0  h1  v02 - Nếu bài toán chưa cho h0 , cho v0 và hmax thì : h 0  h max  2gVI.
- Chuyển động ném đứng từ trên xuống : Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném .
- chiểu dương thẳng đứnghướng vuống, gốc thời gian lúc ném vật.
- Vận tốc: v = v0 + gt gt 2 2.
- Quãng đường: s  v0 t  2 3.
- Hệ thức liên hệ: v  v0  2gs .
- Phương trình chuyển động: y  v0 t  2 5.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v0.
- Vận tốc lúc chạm đất: vmax  v0  2gh 2 v02  2gh  v0 - Thời gian chuyển động của vật t  g - Vận tốc của vật tại độ cao h1: v  v02  2g  h  h1 Bài toán 2: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v0 (chưa biết).
- Vận tốc ném: v0  v2max  2gh v 2max  v02 - Nếu cho v0 và vmax chưa cho h thì độ cao: h  2gTuyensinh247.com 5Bài toán 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h.
- Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng đứng xuống từ độ cao HhH (H> h) với vận tốc ban đầu v0.
- Hai vật tới đất cùng lúc: v0  2gh 2hVI.
- Chuyển động ném ngang: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo phương ngang, Oy thẳng đứnghướng xuống.
- Các phương trình chuyển động.
- Phương trình quỹ đạo: y  x 2v02 3.
- Vận tốc: v  v02.
- Vận tốc lúc chạm đất: v  v02  2ghIV.
- Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất: Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo phương ngang,Oy thẳng đứng hướng lên 1.
- Các phương trình chuyển động: gt 2 x  v0 cos .t.
- Quỹ đạo chuyển động y  tan .x  2 .x 2 2v0 cos 2 2.
- Vận tốc: v.
- gt  2 2 v02 sin 2  3.
- Chuyển động tròn đều: 1.
- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Phương: Trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động.
- Gia tốc hướng tâm a ht - Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo - Phương: Đường thẳng nối chất điểm với tâm quỹ đạo.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1: Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa bán kính của đĩa là R.
- Công thức vận tốc: v1,3  v1,2  v2,3 2.
- Một số bài toán thường gặp:Bài toán 1:Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngượclại từ B về A phải mất thời gian t2 .
- Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy: s 2t t t.
- 12 v 23 t 2  t1Bài toán 2: Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, và khi chạy ngượclại từ B về A phải mất t2 giờ.
- Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v12 tìm v23

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt