« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới Thành Nhà Hồ ở Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH CHO DI SẢN THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ Ở THANH HÓA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH.
- Điểm đến và thương hiệu điểm đến du lịch.
- Điểm đến du lịch.
- Thương hiệu điểm đến du lịch.
- Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch.
- Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU DU LỊCH TẠI DI SẢN THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ.
- Tài nguyên du lịch thành nhà Hồ.
- Cơ sở hạ tầng du lịch.
- Khảo sát công tác xây dựng thương hiệu du lịch thành nhà Hồ trong thời gian qua.
- Thực trạng phát triển thương hiệu du lịch của thành nhà Hồ trong thời gian qua.
- Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành nhà Hồ.
- Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa.
- Chủ trương, chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch của tỉnh Thanh Hóa.
- Quy hoạch phát triển du lịch Thành nhà Hồ.
- Đề xuất xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Thành nhà Hồ.
- Hội chợ du lịch thành phố Hồ Chí Minh.
- Tổ chức Du lịch thế giới.
- 60 Bảng 2.4 Thống kê khách du lịch nội địa và quốc tế đến thành nhà Hồ.
- Thêm nữa, thành nhà Hồ còn có khả năng kết nối với một số các điểm du lịch.
- Mặt khác, thương hiệu điểm đến thành nhà Hồ vẫn còn trở nên mơ hồ với đa số khách du lịch trong nước và nước ngoài.
- Đặc biệt, xây dựng thương hiệu điểm đến vẫn còn xa lạ đối với chính các tổ chức quản lí du lịch.
- Từ đó, tác giả đã ứng dụng và phát triển các nội dung lý thuyết về xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch.
- Theo ghi nhận của tác giả, chưa có bất kì một nghiên cứu nào từ học giả nước ngoài về đề tài xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới thành nhà Hồ..
- Với đề tài này, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến du lịch.
- Trên đây là những nghiên cứu tác giả đã tiếp cận trong quá trình thực hiện đề tài “Xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa”.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là công tác xây dựng và triển khai thực hiện thương hiệu du lịch tại Di sản thế giới thành nhà Hồ..
- Phạm vi về không gian: Tại điểm du lịch thành nhà Hồ - Tỉnh Thanh Hóa..
- Tuy nhiên, để có thể là một điểm đến phát triển bền vững và mạnh mẽ hơn, thành nhà Hồ cần một cú hích trong công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch..
- Trên thực tế, thành nhà Hồ vẫn chưa xây dựng được một thương hiệu du lịch riêng.
- Chương 1: Cơ sở lí luận về xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch..
- Chương 2: Thực trạng xây dựng thương hiệu du lịch tại Khu di tích thành nhà Hồ.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành nhà Hồ..
- Điểm đến và thương hiệu điểm đến du lịch 1.2.1.
- Vậy điểm đến du lịch là gì?.
- Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch.
- Điểm hấp dẫn du lịch.
- Thứ năm, thương hiệu điểm đến có vai trò rất lớn đối với khách du lịch..
- Chất lượng sản phẩm du lịch:.
- Bên cạnh đó, việc xây dựng thương hiệu du lịch cũng đòi hỏi các phương diện về sản phẩm du lịch như:.
- Tiến trình xây dựng điểm đến du lịch thường trải qua các bước sau:.
- Chính những điều này sẽ đem lại hiệu quả cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến trong du lịch..
- dẫn khách du lịch mỗi lần đến với khu di tích thành nhà Hồ..
- Cơ sở hạ tầng du lịch 2.1.4.1.
- Nhìn chung, khu vực di sản thành nhà Hồ hiện nay chưa có nước sạch tiêu chuẩn (nước máy) để phục vụ nhân dân và khách du lịch.
- Hiện nay, thành nhà Hồ vẫn còn là một điểm du lịch mới mẻ với cả du khách trong và ngoài nước.
- Đây cũng được xem là một trong những nguyên nhân chưa hấp dẫn và thu hút khách du lịch đến với khu di tích thành nhà Hồ..
- Có thể thấy, cơ sở phục vụ khách du lịch tham quan khu di tích thành nhà Hồ rất thiếu và yếu.
- Nguồn nhân lực phục vụ du lịch.
- Thành Nhà Hồ.
- 1 Khu du lịch di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ Huyện Vĩnh Lộc,.
- Chất lượng sản phẩm du lịch.
- Hiện nay, sản phầm du lịch chủ yếu được đưa vào khai thác tại khu di sản thành nhà Hồ là du lịch lịch sử - văn hóa.
- Ấn phẩm du lịch.
- Quầy thông tin du lịch.
- Sách “Thanh Hóa tỉnh, Vĩnh Lộc huyện”, tác giả Lưu Công Đạo + Tờ rơi du lịch về thành nhà Hồ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung).
- Hội nghị, hội thảo du lịch.
- Khách du lịch khi đến.
- Mặc dù lượng khách du lịch đang ngày một tăng nhưng.
- Từ những nghiên cứu tài liệu và khảo sát thực tế, tác giả đã rút ra thành công và hạn chế trong công tác xây dựng thương hiệu du lịch của thành nhà Hồ.
- Về cơ sở lưu trú du lịch:.
- Về lao động trong ngành du lịch:.
- Về sản phẩm - tuyến du lịch:.
- Du lịch sinh thái, cộng đồng.
- Du lịch văn hóa tâm linh;….
- Môi trường du lịch.
- Về cơ sở hạ tầng du lịch.
- khu vực phát huy giá trị di tích phục vụ du lịch.
- Tuyến du lịch kết nối Thành Nhà Hồ với các kinh đô cổ: Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa), cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế), cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Khu trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long (Hà Nội);.
- Tuyến du lịch kết nối Thành Nhà Hồ với các di sản thế giới, như: Cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế), Hội An, Mỹ Sơn (Quảng Nam), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Tràng An (Ninh Bình), Khu trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long (Hà Nội), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)..
- du lịch đường sông dọc theo Sông Mã....
- Đề xuất xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Thành nhà Hồ 3.2.1.
- Bảng 2.4: Thống kê khách du lịch nội địa và quốc tế đến thành nhà Hồ .
- Trên thực tế, thành nhà Hồ chưa từng tham gia hội chợ du lịch quốc tế nào.
- Có như vậy, thành nhà Hồ mới thật sự trở thành một điểm du lịch được nhiều du khách biết đến và lựa chọn..
- Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm du lịch hỗ trợ của thành nhà Hồ.
- Nâng cao dịch vụ du lịch bổ trợ tại khu di sản.
- Với một di tích được UNESCO công nhận là di sản văn hóa, thành nhà Hồ đang có rất nhiều lợi thế để phát triển du lịch.
- Tuy nhiên, để phát triển tốt, thành nhà Hồ cần xây dựng thành công thương hiệu du lịch trong tương lai gần.
- Dựa trên điều kiện thực tế và các số liệu thống kê được, tác giả đã đưa ra các đề xuất nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành nhà Hồ..
- Nhờ đó, thương hiệu du lịch thành nhà Hồ sẽ vững vàng và phát triển bền vững, sâu rộng hơn đến du khách trong và ngoài nước..
- Từ lí thuyết về thương hiệu nói chung, tác giả đưa ra lí thuyết về điểm đến du lịch.
- Kết quả cuối cùng tác giả đạt được chính là đưa ra một số đề xuất nhằm phục vụ công tác xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch cho di sản thế giới thành nhà Hồ tại Thanh Hóa.
- Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở.
- Đinh Thị Trà Nhi (2010), Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch Đà.
- Hà Văn Siêu (2012), Phát triển sản phẩm du lịch gắn với di sản thế giới Thành nhà Hồ - Cơ hội và thách thức, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch..
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2004), Quy hoạch chi tiết Khu du lịch Thành nhà Hồ..
- Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam.
- Sách hướng dẫn du lịch..
- Đề tài: “Xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa”..
- Đối tượng là khách du lịch Việt Nam đến tham quan thành nhà Hồ.
- Phương pháp điều tra: Tác giả tiến hành phát bảng hỏi trực tiếp đến khách du lịch tại khu di sản thành nhà Hồ vào hai ngày cuối tuần (ngày 27 và 28 tháng 6 năm 2015)..
- Đây được xem là câu hỏi mang tính quyết định và giúp tác giả trong việc đề xuất công tác hoàn thiện xây dựng thương hiệu du lịch thành nhà Hồ..
- Hiện tại, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng thương hiệu du lịch cho di sản thế giới thành nhà Hồ ở Thanh Hóa”.
- Xe ô tô du lịch 259 80,2.
- Qua công ty du lịch 281 87.
- Trả lời: Đi du lịch theo đoàn (do