« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ trong luật pháp quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ.
- VẤN ĐỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 1.1.1.
- Vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
- Quốc gia là một thực thể được cấu thành bởi 3 yếu tố: dân xư, lãnh thổ và chính quyền có chủ quyền.
- Nói đến quốc gia là nói đến chủ quyền quốc gia tức là nói đến quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế..
- Lãnh thổ quốc gia - một trong những yếu tố cấu thành không thể thiếu được của quốc gia cho phép xác định một quốc gia có phải là chủ thể của quan hệ quốc tế và của luật pháp quốc tế hay không.
- “Lãnh thổ quốc gia được hiểu là một phần trái đất, bao gồm vung đất, vùng nước, vùng trời trên chúng và lòng đất dưới chúng thuộc về chủ quyền một quốc gia nhất định.
- Lãnh thổ là một khái niệm cơ bản của Luật quốc tế.
- Theo luật pháp quốc tế hiện đại, lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia.
- Do đó chủ quyền lãnh thổ của quốc gia- một bộ phận của chủ quyền quốc gia là quyền lực tối cao, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ.
- Quốc gia là người chủ duy nhất và thực sự có quyền chiếm giữ, sử dụng và định đoạt một cách hoàn toàn độc lập lãnh thổ của mình.
- Vì vậy, trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ, xác định được chủ quyền lãnh thổ của quốc gia có một ý nghĩa quan trọng hàng đầu..
- Theo luật pháp quốc tế, để một bộ phận lãnh thổ được coi là thuộc một quốc gia nào đó, điều kiện pháp lý cần thiết là lãnh thổ này phải được đặt dưới chủ quyền của quốc gia đó..
- Một câu hỏi cũng cần được trả lời là phương thức thụ đắc lãnh thổ nào đã được sử dụng để thiết lập chủ quyền lãnh thổ? Vì vậy, nghiên cứu các phương thức thụ đắc lãnh thổ trong luật quốc tế là rất cần thiết..
- Phân loại các phương thức thụ đắc lãnh thổ trong luật pháp quốc tế Trong lịch sử phát triển lâu dài của Luật pháp quốc tế, những nguyên tắc và qui phạm pháp luật xác lập chủ quyền lãnh thổ đã được hình thành trên cơ sở thực tiễn quốc tế, trong đó có các phương thức thụ đắc lãnh thổ..
- Vì vậy nghiên cứu về các nguyên tắc thiết lập chủ quyền lãnh thổ, các phương thức thụ đắc lãnh thổ vẫn mang tính cấp thiết..
- Sau đây, ta xem xét các vấn đề về thụ đắc lãnh thổ (Acquisition of territory):.
- “Thụ đắc lãnh thổ là việc mở rộng ranh giới địa lý của chủ quyền quốc gia ra một lãnh thổ mới”.
- Trong việc xác lập chủ quyền lãnh thổ, học thuyết và thực tiễn quốc tế thường chia ra 5 phương thức thụ đắc lãnh thổ chính:.
- Thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu ( Occupation).
- Trong các phương thức thụ đắc lãnh thổ kể trên, đầu tiên phải kể đến phương thức thụ đắc bằng chiếm hữu.
- Đây là việc thiết lập và thực hiện chủ quyền của một quốc gia trên một vùng lãnh thổ vô chủ hoặc một vùng lãnh thổ vốn đã có chủ nhưng sau bị bỏ rơi và trở lại trạng thái vô chủ ban đầu..
- Phương thức thụ đắc này sẽ được phân tích kỹ thêm trong phần sau để thấy phương thức này được sử dụng như thế nào trong việc xác lập chủ quyền lãnh thổ..
- Thụ đắc lãnh thổ do tác động của tự nhiên (Accretion).
- Do đó chúng tôi coi nó thuộc lãnh thổ Nhật Bản”.
- Thụ đắc lãnh thổ bằng chuyển nhượng ( Cession).
- Là phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng sự chuyển giao một cách hoà bình chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia này sang quốc gia khác.
- Thụ đắc lãnh thổ bằng xâm chiếm (Conquest).
- Là phương thức thụ đắc lãnh thổ được tiến hành thông qua hành động sử dụng vũ lực của một quốc gia để sáp nhập lãnh thổ của nước khác vào lãnh thổ nước mình..
- Chính vì vậy phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng xâm chiếm hiện nay đã hoàn toàn bị bác bỏ..
- Thu đắc lãnh thổ theo thời hiệu (Prescription aquisitive).
- Phương thức thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu trong luật pháp quốc tế được hiểu là việc xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng việc chiếm hữu trên thực tế liên tục trong một thời gian dài và không có sự phản đối đối với một vùng lãnh thổ không phải là vô chủ, có nguồn gốc thuộc về một quốc gia khác hoặc một vùng lãnh thổ vốn rất khó xác định rõ đã thuộc về ai..
- Hình thức thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu được hình thành vào thời kỳ mà việc gây chiến tranh xâm lược và xâm chiếm bằng vũ lực những vùng lãnh thổ của các nước khác chưa bị luật pháp quốc tế lên án và nghiêm cấm..
- Người phân biệt hai trường hợp thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu diễn ra từ lúc bắt đầu chiếm hữu:.
- Chiếm hữu một vùng lãnh thổ mà trước đó đã được coi là thuộc về một quốc gia khác.
- Theo Luật pháp quốc tế hiện đại việc chiếm hữu này nhằm mục đích tào ra chủ quyền đối với vùng lãnh thổ đó theo thời hiệu là bất hợp pháp..
- Sự thụ đắc chủ quyền lãnh thổ theo thời hiệu đòi hỏi việc thực hiện chủ quyền trên thực tế đối với một vùng lãnh thổ trong một thời gian tương đối dài, nhưng thực tiễn luật pháp quốc tế chưa hề định ra một thời hạn chung nào cho tất cả mọi trường hợp..
- Các cách phân loại phương thức thụ đắc lãnh thổ khác.
- Trong Luật pháp quốc tế còn có nhiều cách phân loại khác về các phương thức thụ đắc lãnh thổ.
- Một số học giả đã chia các phương thức thụ đắc lãnh thổ ra làm 2 loại: Phương thức cơ bản (originaires) bao gồm thụ đắc do “chiếm hữu”, thụ đắc do.
- Sự phân biệt này dựa trên tính chất đối tượng lãnh thổ được thụ đắc khác nhau..
- Các phương thức cơ bản có đối tượng là những lãnh thổ vô chủ hoặc vùng đất bị người chủ từ bỏ và những vùng đất mới xuất hiện chưa thuộc về quốc gia nào.
- phương thức thứ cấp có đối tượng là những lãnh thổ có nguồn gốc thuộc về một quốc gia khác..
- Thực tế người ta còn có thể chia các phương thức để xác lập chủ quyền lãnh thổ theo 3 hình thức: pháp lý, lịch sử- chính trị và địa lý..
- Trong đó đáng chú ý là hình thức pháp lý bao gồm: Phương thức chiếm hữu, chuyển nhượng, thời hiệu và phương thức thụ đắc lãnh thổ theo các quyết định của các cơ quan tài phán quốc tế.
- Vì vậy phương thức thụ đắc lãnh thổ theo sự phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế càng được coi là một trong những phương thức thụ đắc lãnh thổ..
- Các phương thức thụ đắc lãnh thổ do tác động của tự nhiên (accretion) không áp dụng cho việc xem xét chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vì các đảo của hai quần đảo đó không phải mới xuất hiện..
- Phương thức thụ đắc lãnh thổ cần được đề cập toàn diện để xem xét vấn đề chủ quyền lãnh thổ trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là phương thức thụ đắc bằng chiếm hữu.
- PHƯƠNG THỨC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ BẰNG CHIẾM HỮU.
- Phương thức thụ đắc bằng chiếm hữu là “hành động của một quốc gia thiết lập và thực hiện quyền lực của mình trên một lãnh thổ vốn chưa thuộc chủ quyền của một quốc gia nao” [80, tr.
- Còn “chiếm hữu” trong định nghĩa trên có đối tượng là một lãnh thổ vô chủ hoặc có địa vị pháp lý như lãnh thổ vô chủ như vùng đất đã bị người chủ bỏ rơi không thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào..
- thực tế, sở hữu lãnh thổ vô chủ và đồng thời phải có ý chí chiếm hữu lãnh thổ vô chủ đó..
- Chủ thể thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu.
- Việc chiếm hữu lãnh thổ phải là hành động nhân danh quốc gia, được quốc gia uỷ quyền, không phải là hành động của tư nhân..
- Nguyên tắc chỉ có nhà nước mới là chủ thể của việc thụ đắc lãnh thổ đã được thừa nhận chung.
- “việc chiếm cứ một lãnh thổ vô chủ chỉ có thể là hành động của một quốc gia.
- Trong trường hợp đó, Công ty này được quyền thay mặt Nhà nước giành chủ quyền lãnh thổ cho quốc gia đã uỷ quyền, chứ không phải cho bản thân công ty dó.
- Đối tượng của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu.
- Như đã được nêu trong định nghĩa, đối tượng của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu là lãnh thổ vô chủ (Terra Nullius) hoặc lãnh thổ bị bỏ rơi (Terra derelicta) không thuộc chủ quyền của bất cứ quốc gia nào..
- Một trong những nội dung của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu phải là những lãnh thổ vô chủ, không nằm trong hệ thống địa lý, chính trị - hành chính của bất kỳ quốc gia nào.
- Từ thế kỷ 19 trở về trước, quan điểm của các luật gia tư sản về lãnh thổ vô chủ là bất kỳ lãnh thổ nào vốn không thuộc chủ quyền của một quốc gia văn minh (Etat civilisé) đều là vô chủ..
- Trong luật pháp quốc tế, khái niệm lãnh thổ vô chủ còn bao gồm cả lãnh thổ bị bỏ rơi (Res derelicta.
- Lãnh thổ bị bỏ rơi là vùng đất, đảo trước kia đã từng được chiếm hữu, thuộc chủ quyền của một quốc gia nhưng sau đó nhà nước chiếm hữu từ bỏ chủ quyền của mình đối với vùng lãnh thổ đó.
- Nhà nước phải chấm dứt mọi hoạt động thực tế đối với lãnh thổ..
- Nhà nước không có một biểu hiện nào của ý chí khôi phục lại chủ quyền đối với lãnh thổ..
- Quá trình hình thành và phát triển của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu..
- Căn cứ vào những bước chuyển giai đoạn lớn mà trong mỗi giai đoạn có những đặc trưng khác nhau để xác lập chủ quyền lãnh thổ, có thể chia quá trình hình thành và phát triển của phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng chiếm hữu thành những thời kỳ sau:.
- Vấn đề tranh chấp lãnh thổ thường chỉ diễn ra theo quy luật mạnh được yếu thua.
- Đó là thời kỳ mà trên những vùng đất vô chủ (Terra nullius) sự phát kiến dẫn tới sự thụ đắc lãnh thổ.
- Thời gian này, vấn đề tranh chấp lãnh thổ thường chỉ diễn ra trong từng khu vực, và chưa xuất hiện những nguyên tắc pháp luật về xác lập chủ quyền lãnh thổ được thừa nhận rộng rãi..
- Các phát kiến đó đã tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các quốc gia phát kiến dẫn tới việc thiết lập chủ quyền trên những vùng lãnh thổ mới được phát hiện.
- Hình thức thiết lập chủ quyền lãnh thổ bằng chiếm hữu đã hình thành và phát triển cùng với sự bắt đầu bành trướng của Châu Âu ra các châu lục khác.
- Từ thế kỷ XVI, các nước đã phải tìm ra những nguyên tắc về thiết lập chủ quyền trên những vùng lãnh thổ mà họ “phát hiện”.
- Thuyết “quyền ưu tiên chiếm hữu” dành cho quốc gia đã phát hiện ra vùng lãnh thổ đó đầu tiên, gọi tắt là thuyết quyền phát hiện..
- mốc chủ quyền hoặc một dấu hiệu quốc gia có giá trị tượng trưng hoặc có thể thực hiện nghi lễ tượng trưng, thông báo cho các quốc gia khác biết thì mới có chủ quyền lãnh thổ.
- Thời kỳ này luật quốc tế công nhận các hành vi tượng trương của việc sáp nhập lãnh thổ do quốc gia phát hiện ra thực hiện như là danh nghĩa nguyên thuỷ của việc chiếm hữu.
- hay cố ý lại “phát hiện” và đặt dấu hiệu về chủ quyền trên những vùng lãnh thổ mà các quốc gia khác đã chiếm hữu.
- Chủ quyền muốn được xác lập và được công nhận thì phải là thật sự có hiệu quả tức là đòi hỏi sự có mặt thực tế của quốc gia chiếm hữu trên vùng lãnh thổ đó..
- 1 - Việc chiếm hữu chủ quyền lãnh thổ mới của bất kỳ quốc gia nào ở Châu Phi cũng phải được thông báo cho các nước tham gia hội nghị..
- Nhưng hai điều trên đã được luật pháp quốc tế chấp nhận làm cơ sở cho việc công nhận chủ quyền quốc gia trên một lãnh thổ nhất định.
- Có thể nhận xét khái quát quá trình phát triển của luật pháp quốc tế về xác lập chủ quyền lãnh thổ bằng phương thức chiếm hữu như sau:.
- Các phán quyết của các vụ án nổi tiếng trên đã khẳng định nguyên tắc của luật pháp quốc tế về xác lập chủ quyền lãnh thổ đối với lãnh thổ vô chủ: đó là nguyên tắc thật sự..
- Điều kiện thứ hai thuộc về hình thức, đó là việc thông báo, tức là công bố chính thức việc chiếm hữu một vùng lãnh thổ..
- 1 - Chủ thể của việc thiết lập chủ quyền trên một vùng lãnh thổ phải là một quốc gia.
- Một cá nhân không có quyền thiết lập chủ quyền trên một vùng lãnh thổ, dù cho vùng lãnh thổ đó vô chủ vì cá nhân không phải là chủ thể của luật quốc tế, không thể có chủ quyền, không có thẩm quyền về mặt quan hệ quốc tế là quan hệ giữa các quốc gia..
- 3 - Quốc gia chiếm hữu phải thực hiện trên thực tế các hành động chủ quyền ở mức độ tối thiểu phù hợp với các điều kiện tự nhiên và dân cư trên vùng lãnh thổ đó..
- 4 - Tính liên tục của sự thực hiện các hành đọng chủ quyền trên vùng lãnh thổ đó..
- Toà kết luận: “Có ý định hành động với tư cách là người có chủ quyền lãnh thổ và có sự thực hiện trên thực tế quyền lực Nhà nước là đủ” [105, tr..
- Trong vụ Clipperton, Trọng tài tuyên bố: “Nếu một vùng lãnh thổ không có dân cư từ thời điểm chiếm hữu đầu tiên của một quốc gia mà thuộc chủ quyền hoàn toàn và không thể tranh cãi được của quốc gia đó, thì việc chiếm hữu có thể coi là đầy đủ”.
- phương diện thực tế lẫn học thuyết đều thừa nhận rằng việc thực hiện một cách liên tục và hoà bình chủ quyền lãnh thổ là một danh nghĩa tốt” [86, tr.
- Việc phân tích tầm quan trọng và mối quan hệ của hai yếu tố này có một ý nghĩa thực tiễn trong việc xem xét các hành động của quốc gia xác lập chủ quyền lãnh thổ theo nguyên tắc thật sự..
- nghĩa lịch sử đóng một vai trò không thể bỏ qua trong việc xác lập thẩm quyền lãnh thổ.
- Để áp dụng được luật đương thời, chúng ta cần nắm chắc quá trình lịch sử phát triển của luật pháp quốc tế về thiết lập chủ quyền lãnh thổ..
- Từ nay về sau, không công nhận bất cứ một sự thụ đắc lãnh thổ nào bằng việc đe doạ hay sử dụng vũ lực.
- Chiến tranh xâm lược để cướp đoạt lãnh thổ bị nghiêm cấm..
- “Lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một sự chiếm đóng quân sự do sử dụng vũ lực trái với các điều khoản của Hiến chương.
- Lãnh thổ của một quốc gia không thể là đối tượng của một sự thụ đắc bởi một quốc gia khác đi liền với việc sử dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực.
- Không một sự thụ đắc lãnh thổ nào bằng đe doạ sử dụng vũ lực hay vũ lực sẽ được công nhận là hợp pháp”..
- quyết tranh chấp quốc tế, kể cả các tranh chấp về lãnh thổ và các vấn đề liên quan tới các biên giới các quốc gia”..
- Nguyên tắc này sẽ được áp dụng để xem xét việc Trung Quốc dùng vũ lực để thụ đắc lãnh thổ trên hai quần đảo.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt