« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;.
- Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;.
- Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:.
- Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./..
- Hội đồng quốc gia Giáo dục;.
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trung học phổ thông, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên trung học phổ thông với yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông..
- a) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học phổ thông áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học phổ thông, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thông..
- b) Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học phổ thông theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục trung học phổ thông của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương.
- Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục.
- Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT.
- Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh.
- Hoạt động học tập của học sinh THPT.
- Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT.
- Phân tích được các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT.
- Giáo dục học sinh THPT cá biệt.
- Phương pháp giáo dục HS cá biệt.
- được các phương pháp dạy học, giáo dục học sinh THPT cá biệt.
- Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dục THPT 1.
- Tìm hiểu môi trường giáo dục THPT.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến việc học tập, rèn luyện của học sinh.
- trường giáo dục THPT.
- Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập.
- Môi trường học tập của học sinh THPT.
- Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT 1.
- Cập nhật và sử dụng thông tin về môi trường giáo dục vào quá trình dạy học và giáo dục học sinh.
- được các biện pháp xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT.
- Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT.
- dẫn, tư vấn cho học sinh THPT.
- hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT.
- Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT.
- Thực hiện được các phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT.
- Nâng cao năng lực chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí trong quá trình giáo dục.
- Rào cản học tập của các đối tượng học sinh THPT 1.
- của các đối tượng học sinh THPT.
- học tập của học sinh THPT.
- Phương pháp và kĩ thuật xác định nhu cầu học tập của học sinh THPT.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết bị dạy học.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục.
- Viết được môt sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học, giáo dục..
- Tăng cường năng lực giáo dục.
- Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường THPT.
- Vai trò của việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường.
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục.
- Lập và tổ chức thực hiện được kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng và đặc điểm môi trường giáo dục..
- Giáo dục học sinh THPT thông qua các hoạt động giáo dục.
- Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục 2.
- giáo dục trong nhà trường 3.
- hoạt động giáo dục.
- Xây dựng và tổ chức được các hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng và đặc điểm.
- Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục.
- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở trường THPT.
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.
- Vai trò và mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học.
- Có kĩ năng tổ chức giáo dục kỹ năng sống qua các.
- Nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT.
- Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT qua các môn học và hoạt động giáo dục.
- môn học và hoạt động giáo dục.
- Giáo dục giá trị cho học sinh THPT.
- Vai trò và mục tiêu giáo dục giá trị cho học sinh trong giáo dục phổ thông 3.
- Nội dung giáo dục giá.
- trị cho học sinh.
- Phương pháp giáo dục giá trị cho học sinh THPT qua các môn học và hoạt động giáo dục.
- Có kĩ năng tổ chức giáo dục giá trị cho học sinh qua các môn học và hoạt động giáo dục.
- Giáo dục vì sự phát triển bền vững ở trường THPT 1.
- giáo dục vì sự phát triển bền vững.
- Các nội dung cơ bản của giáo dục vì sự phát triển bền vững.
- Thực hiện giáo dục bền vững ở trường THPT.
- Mô tả các nội dung của giáo dục vì sự PTBV và con đường thực hiện giáo dục vì sự PTBV ở trường THPT.
- Giáo dục hòa nhập trong giáo dục THPT.
- Những vấn đề chung về giáo dục hòa nhập.
- Thực hiện giáo dục hòa nhập trong giáo dục THPT.
- bản và các yếu tố của GDHN trong giáo dục THPT.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh THPT.
- Vai trò và mục tiêu của việc phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng trong hoạt động giáo dục của nhà trường THPT.
- Nội dung phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng trong hoạt động giáo dục ở trường THPT.
- Một số biện pháp tăng cường sự phối hợp của phụ huynh, cộng đồng trong hoạt động giáo dục ở trường THPT.
- Lập được kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh.
- Phối hợp với các t ổ chứ c xã hội trong công tác giáo dục 1.
- việc phối hợp với các tổ chức xã hội trong công tác giáo dục học sinh THPT 2.
- chức xã hội trong giáo dục học sinh THPT.
- Một số biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh THPT.
- Có kĩ năng phối hợp với các tổ chức xã hội trong giáo dục học sinh THPT.
- Tổ chức các hoạt động tập thể của học sinh THPT 1.
- các hoạt động tập thể trong giáo dục học sinh THPT.
- Các nội dung hoạt động tập thể trong hoạt động giáo dục học sinh THPT 3.
- chức các hoạt động tập thể cho học sinh THPT.
- Có kĩ năng hướng dẫn, tổ chức các hoạt động tập thể của học sinh THPT.
- b) Sở giáo dục và đào tạo hướng dẫn nội dung bồi dưỡng 2..
- b) Các cấp quản lý giáo dục có thể thay đổi thời lượng bồi dưỡng ở từng nội dung bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, kế hoạch giáo dục của địa phương trong từng năm học nhưng không thay đổi tổng số thời gian bồi dưỡng của mỗi giáo viên trong năm học (120 tiết/ năm học)..
- c) Căn cứ nội dung bồi dưỡng 3, giáo viên tự lựa chọn các mô đun cần bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân và quy định của sở giáo dục và đào tạo về thời lượng thực hiện khối kiến thức này trong từng năm..
- a) Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- b) Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- c) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- d) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 2 theo hướng dẫn của sở giáo dục và đào tạo, của các đề tài, dự án..
- đ) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 3 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.