« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô phỏng trong vật lý


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔ PHỎNG TRONG VẬT LÝ 1.
- Các hướng nghiên cứu.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Mô phỏng trong vật lý - Mã môn học:.
- Số tín chỉ: 02 - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 21 + Làm bài tập (thực hành):.
- 02 + Tự học, tự nghiên cứu:.
- 03 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Tin học Vật lý + Khoa:.
- Vật lý - Môn học tiên quyết.
- Vật lý Đại cương + Vật lý Lý thuyết + Phương pháp số.
- Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm được các kiến thức cơ bản của phưong pháp mô hình hóa và mô phỏng.
- Hiểu được vị trí và vai trò của mô phỏng trong vật lý.
- Biết vận dụng phương pháp mô phỏng khi nghiên cứu vật lý.
- Biết phân tích bài toán vật lý để có thể xây dưng được mô hình toán thích hợp.
- Biết xây dựng thuật giải và viết chương trình tương ứng.
- Biết giải thích và phân tích số liệu tính toán mô phỏng.
- Khả năng tự học, thái độ nghiêm túc, thận trọng trung thực và khách quan trong nghiên cứu khoa học,.
- Tóm tắt nội dung môn học: Mô phỏng trong vật lý là môn học trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản nhất về các phương pháp mô phỏng bằng máy tính sử dụng phần mềm MatLab để nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng vật lý khác nhau thuộc các lĩnh vực: cơ học, nhiệt học, điện và từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân.
- Môn học trang bị cho sinh viên khả năng phân tích và tổng hợp các đối tượng và hiện tượng vật lý cơ bản, trừu tượng hóa để có thể xây dựng được các mô hình toán hợp lý.
- Từ đó sinh viên có thể đề xuất thuật giải và viết chương trình máy tính mô phỏng các đối tượng nghiên cứu bằng ngôn ngữ lập trình MatLab..
- Môn học cũng đòi hỏi sinh viên có khả năng hiệu chỉnh thuật giải, chương trình đã đề xuất, khả năng phân tích, giải thích và đánh giá các kết quả tính toán thu được bằng mô phỏng..
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Một số vấn đề chung.
- Tầm quan trọng của máy tính trong vật lý 1.2.
- Bản chất của mô phỏng bằng máy tính.
- Các ngôn ngữ lập trình thường dùng trong mô phỏng.
- Các ví dụ đơn giản về mô phỏng trong vật lý.
- Cơ sở lý thuyết.
- Chương 3: Các hệ dao động tuyến tính và phi tuyến đơn giản.
- Phương pháp biến phân Monte Carlo đơn giản..
- Chương trình động học phân tử.
- Lê Viết Dư Khương, Bài giảng mô phỏng trong vật lý .
- Khoa Vật lý.
- Vũ Ngọc Tước, Mô hình hóa và mô phỏng bằng máy tính, NXB Giáo dục, 2001..
- Lý thuyết.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Kiến thức cốt lõi Tuần 1 Các khái niệm cơ bản của phương pháp mô phỏng..
- Đọc trước chương 1 bài giảng.
- Nghiên cứu các chương trình máy tính tương ứng Lý thuyết: 2 giờ tín chỉ.
- Các khái niệm cơ bản của phương pháp mô phỏng.
- Mô phỏng vật chuyển động trong trường hấp dẫn.
- Đọc trước chương 2 bài giảng.
- Nghiên cứu các chương trình máy tính tương ứng.
- Lý thuyết: 2 giờ tín chỉ Thực hành:.
- 1 giờ tín chỉ.
- Tuần 3 Mô phỏng các hệ.
- dao động tuyến tính và phi tuyến đơn giản.
- Đọc trước chương 3 bài giảng.
- Nghiên cứu các chương trình máy tính tương ứng Lý thuyết: 2 giờ tín chỉ Thực hành: 1/2 giờ tín chỉ Thảo luận:.
- 1/2 giờ tín chỉ Tự học: 1/2 giờ tín chỉ.
- Mô phỏng các hệ .dao động tuyến tính và phi tuyến đơn giản.
- Tuần 4 Mô phỏng các hiện tượng sóng.
- Đọc trước chương 4 bài giảng.
- Lý thuyết: 3 giờ tín chỉ Thực hành: 1 giờ tín chỉ Thảo luận: 1/2 giờ tín chỉ Tự học: 1/2 giờ tín chỉ.
- Mô phỏng các hiện tượng sóng Tuần 5 Mô phỏng các trường điện và từ..
- Đọc trước chương 5 bài giảng.
- Nghiên cứu các chương trình máy tính tương ứng..
- Lý thuyết: 3 giờ tín chỉ Thực hành: 1/2 giờ tín chỉ Thảo luận: 1/2 giờ tín chỉ Tự học: 1/2 giờ tín chỉ.
- Mô phỏng các trường điện và từ.
- Mô phỏng các quá trình ngẫu nhiên .
- Phương pháp Monte Carlo.
- Đọc trước chương 6 bài giảng.
- Phương pháp Monte Carlo Tuần 7.
- Nghiên cứu động lực hoc hệ nhiều hạt..
- Đọc trước chương 7 bài giảng.
- Mô phỏng hệ nhiều hạt.
- Mô phỏng các hệ lượng tử..
- Đọc trước chương 8 bài giảng.
- Lý thuyết: 3 giờ tín chỉ.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Nếu sinh viên nghỉ quá 3 buổi sẽ không được thi học kì môn học.
- Phương pháp kiểm tra và hình thức kiểm tra đánh giá từng môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Điểm kiểm tra giữa kì:.
- Lịch thi và kiểm tra(kể cả thi lại.
- Lập trình trên máy tính - Thời gian thi:.
- 60 phút - Kiểm tra giữa kì vào tuần thứ:.
- Kiểm tra cuối kì vào ngày thứ:.
- 15 tính từ ngày kết thúc môn học - Kiểm tra lại vào ngày thứ:.
- 15 tính từ ngày kiểm tra cuối kì