« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội ( Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NHU CẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC HÀNH THỰC TẬP NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số .
- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành, thực tập nghề Công tác xã hội (Qua nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
- Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội” bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, những lời động viên sâu sắc từ thầy cô, gia đình, bạn bè..
- Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các bạn sinh viên của Khoa Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này..
- Nhu cầu.
- Công tác xã hội.
- Mô hình thực hành thực tập công tác xã hội.
- Sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Thực hành, thực tập trong đào tạo nghề CTXH hiện nay.
- Đặc điểm hoạt động thực hành, thực tập của sinh viên khoa Công tác xã hội trường ĐHSP HN.
- CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Cách thức tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập cho sinh viên trường ĐHSP HN.
- Kế hoạch triển khai thực hành, thực tập tại trường ĐHSP HN.
- Kế hoạch triển khai các phương pháp thực hành, thực tập.
- Khó khăn trong thực hành, thực tập.
- Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội.
- Khó khăn từ phía bản thân sinh viên.
- Cách ứng phó của bản thân sinh viên khi gặp khó khăn.
- Đánh giá các hoạt động thực hành, thực tập.
- SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY.
- Nhu cầu về hoạt động thực hành, thực tập CTXH.
- Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội cá nhân.
- Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội nhóm.
- Nhu cầu của hoạt động thực hành phương pháp phát triển cộng đồng.
- Mô hình thử nghiệm thực hành thực tập đối với sinh viên CTXH ở trường ĐHSP HN.
- Mô hình thực hành thực tập không tập trung.
- Mô hình thực hành theo dự án.
- Nhiệm vụ cụ thể của các nguồn lực trong các mô hình thực hành thực tập CTXH.
- Nhiệm vụ của cơ sở thực hành, thực tập CTXH.
- Nhiệm vụ của giáo viên thực hành.
- Nhiệm vụ của kiểm huấn viên - cán bộ hướng dẫn tại cơ sở thực tập.
- Nhiệm vụ của sinh viên.
- Bảng 1.1: Bảng khung học phần thực hành, thực tập.
- Bảng 2.1: Nhóm khó khăn mà sinh viên thường gặp phải.
- Bảng 2.2: Nhóm khó khăn trong thực hành, thực tập.
- Bảng 2.3: Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội.
- Bảng 2.4: Nhóm khó khăn từ phía bản thân sinh viên trong thực hành, thực tập CTXH.
- Bảng 2.5: Các phương thức giải quyết khi gặp khó khăn của sinh viên.
- Bảng 2.6: Bảng so sánh cách giải quyết khi gặp khó khăn giữa các khóa sinh viên.
- Bảng 3.4: Mức độ mong muốn của sinh viên với các hình thức hoạt động của học phần CTXH với Tổ chức và Phát triển cộng đồng.
- Bảng 3.5: Mong đợi của sinh viên về mô hình thử nghiệm CTXH.
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1: Mức độ mong muốn của sinh viên trong hoạt động thực hành CTXH cá nhân.
- Biểu đồ 3.2: Nhu cầu của sinh viên về hoạt động thực hành, thực tập không tập trung (linh hoạt.
- Biểu đồ 3.3: Nhu cầu của sinh viên về hoạt động thực hành, thực tập tập trung.
- Thực hành, thực tập Công tác xã hội là một trong những hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên theo học chuyên ngành Công tác xã hội.
- Thông qua thực hành giúp sinh viên có cơ hội để tích hợp kiến thức, kĩ năng và các giá trị học được ở trên lớp vào các tình huống thực hành trên thực tế.
- Trải qua các học phần thực hành, thực tập sinh viên thấy được những điểm mạnh và hạn chế của mình về khả năng thực hành như: kiến thức, kỹ năng đồng thời định hướng công việc của mình trong tương lai.
- Sinh viên áp dụng những lý thuyết đã được lĩnh hội ở trên lớp và sử dụng vào làm việc thực tế thông qua việc sử dụng các kỹ năng, kinh nghiệm vận dụng các phương pháp Công tác xã hội để trợ giúp thân chủ có vấn đề, nhóm đối tượng, tiếp cận với cộng đồng còn kém phát triển.
- Đồng thời trong quá trình triển khai thực hành, thực tập, cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành sẽ đánh giá chính xác về những mặt tích cực và những điểm còn hạn chế cần điều chỉnh và bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xã hội.
- Thực hành, thực tập Công tác xã hội sẽ góp phần gắn lý thuyết vào thực tiễn, biến những kiến thức sách vở thành kỹ năng nghề giúp sinh viên tự tin và trở thành nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu của xã hội..
- Đồng thời trường cũng là một cơ sở đào tạo đa ngành có uy tín trong hệ thống giáo dục quốc dân và là một trong những trường đã đào tạo hệ Cử nhân ngành Công tác xã hội sớm nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mã ngành đào tạo Công tác xã hội vào tháng 10/2004, giao nhiệm vụ đào tạo trình độ cử nhân khoa học ngành Công tác xã hội theo Quyết định số 08- QĐ/BGDĐT-ĐH&SĐH, ngày 6/1/2004..
- Lê Chí An (2006) Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí Minh.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hội nghị triển khai Đề án phát triển nghề Công tác xã hội trong giáo dục đại học giai đoạn 2013-2020.
- Hà Đình Bốn (2012), Phát triển nghề Công tác xã hội ở Việt Nam về phương diện pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ LĐ-TB&XH (2012), Kế hoạch đào tạo giảng viên dạy nghề Công tác xã hội năm 2012.
- Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng Công tác xã hội - Lý thuyết và thực hành Công tác xã hội trực tiếp, Nxb ĐHSP HN.
- Doug Durst - Đại học Regina Canada (2006), Đào tạo thực hành, thực tập - phần thiết yếu của đảm bảo chất lượng Công tác xã hội chuyên nghiệp, Hội thảo “Thực hành, thực tập trong đào tạo Công tác xã hội ở Việt Nam”.
- Đại học Lao động - Xã hội, Đề án nghiên cứu đánh giá thực trạng và định hướng chiến lược phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam, 2005.
- Đại học Sư phạm Hà Nội (2008) Nhóm giáo viên thực hành, Tài liệu hướng dẫn, Thực hành Công tác xã hội cá nhân.
- Khoa Công tác xã hội (2011), Đề án thành lập Khoa Công tác xã hội.
- Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Sổ tay hướng dẫn thực hành Công tác xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Mai Tuyết Hạnh (2011), Một số vấn đề trong thực hành Công tác xã hội tại khoa xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn hiện nay, Hội thảo 20 năm khoa Xã hội học thành tựu và thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Bùi Thị Xuân Mai (2007), Phát triển Công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp - một đòi hỏi khách quan trong quá trình đổi mới của nước ta,Tạp chí Lao động - Xã hội, số 307.
- Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội - từ lý thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và đào tạo Công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển”, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Công tác xã hội cá nhân và nhóm, Nxb Giáo dục.
- Tô Phương Oanh (2013), Nâng cao hiệu quả chương trình thực hành nghề đối với sinh viên Công tác xã hội hiện nay- Thực trạng và hướng giải quyết, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN.
- Phạm Thị Tâm (2013), Thực hành, thực tập của sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội - những vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN.
- Mai Thị Kim Thanh (2013), Đào tạo thực hành Công tác xã hội trong một số trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội - Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN, 2013.
- Nguyễn Thị Bùi Thành (2013), Thực trạng việc làm của sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội - góc nhìn từ người làm Công tác xã hội tại cơ sở xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN.
- Vũ Thị Hồng Trang (2013), Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tính chuyên nghiệp của Công tác xã hội ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN.
- Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội