« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kì II lớp 7 môn Ngữ văn - THCS Văn Lương, Bà Rịa Vũng Tàu Đề kiểm tra Ngữ văn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài 90 phút.
- Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng..
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6:.
- “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.
- Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam.
- Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào.
- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A.
- Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào ? A.
- Liệt kê C.
- Thành phần trạng ngữ của câu: “Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.” là:.
- ngót ba mươi năm B.
- bôn tẩu bốn phương trời.
- ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời D.
- tính tình của một người Việt Nam.
- Dấu chấm phảy trong câu văn dưới đây dùng để làm gì.
- “Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê Việt Nam.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp B.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp C.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn.
- Những câu sau đây, câu nào không thể chuyển thành câu bị động ? A.
- Lúc này, tôi rất muốn đi học..
- Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? A.
- Văn học dân gian.
- Văn học trung đại.
- Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp D.
- Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ 8.
- Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ ? A.
- Trong các từ dưới đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A.
- Ngôn ngữ.
- Bôn tẩu.
- Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A.
- Tính tình.
- Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lược bỏ thành phần nào ? A.
- Chủ ngữ.
- Vị ngữ.
- Chủ ngữ và vị ngữ D.
- Trạng ngữ.
- Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết báo cáo ? A.
- Em bị ốm không thể đi học được..
- Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kể trồng cây”.