« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Bệnh nghề nghiệp – Tác hại và cách phòng chốngKhái niệm về bệnh nghề nghiệp – phân loại bệnh nghề nghiệp.
- Định nghĩa: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiệnlao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động.
- Một số bệnh nghề nghiệp không chữa khỏivà để lại di chứng.
- Bệnh nghề nghiệp có thể phòng tránh được.
- Phân loại bệnh nghề nghiệp: 21 bệnh nghề nghiệp được bảohiểm ở Việt Nam.
- Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 1.
- Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì 2.
- Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng củabenzen 3.
- Bệnh nhiễm độc thủy ngân 4.
- Bệnh nhiễm độc mangan 5.
- Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen) 6.
- Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp 7.Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 8.
- Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý 1.
- Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 4.
- Bệnh giảm áp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 1.Bệnh sạm da 2.Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc.
- Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 1.
- Bệnh lao nghề nghiệp 2.
- Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 3.
- Bệnh do leptospira nghề nghiệpMột số bệnh nghề nghiệp thường gặp 1.
- Triệu chứng.
- Khó thở gắng sức là triệu chứng cơ bản, là triệu chứng duynhất đặc hiệu của bệnh có thể do xơ phổi hoặc khí thũng.
- Mỗi biến chứng lại có những triệu chứng riêng.Các biến chứng thường gặp: nhiễm lao, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phếquản phổi cấp tính.
- Nếu pháthiện bệnh ở giai đoạn sớm và ngừng tiếp xúc với bụi, phần lớn cáctrường hợp tổn thương ổn định.
- Dự phòng + Biện pháp kỹ thuật.
- Cơ giới hóa sản xuất, tránh lao động gắng sức, hô hấp tăng làmcho bụi tăng cường xâm nhập phổi.
- Biện pháp cá nhân.
- Đeo các khẩu trang loại có thể ngăn được bụi.
- Có thể dùng mặt nạ lọc bụi nhưng phải nhẹ, hít thở dễ dàng,tránh cọ xát.
- Biện pháp y tế.
- Phải định kỳ kiểm tra môi trường lao động.
- Phải tổ chức khám tuyển công nhân và người lao động ở cáchầm mỏ và các ngành công nghiệp nhiều bụi.
- Bệnh điếc nghề nghiệp 2.1.
- Nguyên nhân Điếc nghề nghiệp là một bệnh do tiếng ồn của môi trường laođộng, có cường độ cao trên mức gây hại, tác dụng như một vi chấnthương âm, trong một thời gian dài, gây tổn thương không hồi phục ởcơ quan Corti của tai trong (cơ quan thính giác).
- Triệu chứng lâm sàng + Giai đoạn đầu : mệt mỏi thính giác.
- Đây là giai đoạn thíchứng, xảy ra từ và tuần đến vài tháng sau khi tiếp xúc với tiếng ồn.Bệnh nhân cảm thấy ù tai, cảm giác tức ở tai như bị nút tai, có cảmgiác nghe kém vào cuối hay sau giờ lao động.
- Giai đoạn tiềm tàng Giai đoạn này kéo dài hằng năm từ 5 – 7 năm, người bệnh khôngđể ý vì các triệu chứng chủ quan và toàn thân thoáng qua, vả lại họvẫn nghe rõ được tiếng nói to ở nơi ồn ào, chỉ cảm thấy hơi trở ngạikhi nghe âm nhạc vì nghe kém ở tần số cao.
- Biện pháp phòng chống + Biện pháp kỹ thuật - Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh.
- Biện pháp phòng hộ cá nhân.
- Nút tai : có thể bằng sáp, bằng bông, cao su xốp dẻo, kim loại.
- Có thể sắp xếp nghỉ ngơi xen kẽ với lao động : lao động một giờnghỉ 15 phút hay hai giờ nghỉ nửa giờ.
- Tại nơi lao động cần bố trí cácphòng yên tĩnh để công nhân nghỉ ngơi.
- Đối với những người mệt mỏithính giác hay phải lao động ở nơi có tiếng ồn cường độ quá cao, cóthể điều trị bằng bố trí nghỉ ngơi trong một số ngày hoặc vài tuần lễ.
- Bệnh sạm da nghề nghiệp 3.1.
- Đại cương Bệnh sạm da nghề nghiệp dễ nhận biết và khá phổ biến.
- Triệu chứng lâm sàng Bệnh sạm da nghề nghiệp biểu hiện lâm sàng là những vÕt thâmda liên quan đến chất tiếp xúc và môi trường lao động.
- Bệnh sạm da tuy không gây chết người cấp tính nhưng làm sứckhỏe suy giảm, kiệt quệ, năng suất lao động giảm sút.
- Biện pháp phòng chống - Thay đổi nguyên liệu hoặc công việc để tránh tiếp xúc với cácyếu tố gây bệnh.
- Trang bị đầy đủ và sử dụng có hiệu quả các phương tiện phònghộ lao động.
- Hạn chế tránh tiếp xúc với nắng như thay đổi giờ làm việc hợplý, làm lều che chắn nắng cho người lao động khi làm việc ngoài trời.
- Bệnh nhiễm độc chì vô cơ Nhiễm độc chì là một bệnh nghề nghiệp hay gặp.
- Hiện nay ởViệt Nam nhiễm độc chì được xếp vào danh mục bệnh nghề nghiệpđược bảo hiểm.
- Các biểu hiện khi bị nhiễm độc.
- Nhiễm độc cấp tính - Rối loạn tiêu hóa: xuất hiện sớm và mãnh liệt như: bỏng thựcquản, buồn nôn, đau thượng vị có kèm tiêu chảy hoặc không.
- Nhiễm độc mãn tính.
- Các triệu chứng đáng chú ý nhất là suy sụp thể lực, mệt mỏi, ngủít, nhức đầu, đau cơ, rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là táo bón (không bịtiêu chảy) đau dạ dày và ăn kém ngon.
- Các triệu chứng sớm nàykhông đặc hiệu và có thể chữa khỏi.
- Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh thực vật, suy nhượccơ thể.
- Biện pháp phòng chống + Biện pháp kỹ thuật - Cần áp dụng các biện pháp ngăn ngừa sự hình thành hoặc sự ônhiễm bụi, hơi chì.
- Biện pháp y tế - Tổ chức khám tuyển: không tuyển những người thiếu máu, rốiloạn gan thận, thần kinh, cao huyết áp.
- Những người có biểu hiện thấm nhiễm chì, cần cho điều trị,ngừng tiếp xúc với chì.
- Biện pháp cá nhân - Công nhân tiếp xúc với chì phải được trang bị và sử dụng quầnáo bảo hộ lao động, đội mũ và đeo găng.
- Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động.
- Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu.
- Số biểu hiện nhiễm độc 5.1.1.
- Nhiễm độc lân hữu cơ + Nhiễm độc cấp tính.
- Nhức đầu, thay đổi cảm giác, có cảm giác run, nói năng khókhăn, chuột rút, tình trạng hôn mê, đôi khi rối loạn hô hấp.
- Nhiễm độc mãn tính Nhiễm độc mãn tính có thể xảy ra ở những người sản xuất, phachế và ở công nhân nông nghiệp thao tác thường xuyên với hóa chấttrừ sâu.
- Triệu chứng: nhức đầu, choáng váng, cảm giác nặng đầu, nhứcđầu, giảm trí nhớ, dễ mệt mỏi, ngủ không ngon giấc ăn kém ngon,chóng mặt.
- Ở một số trường hợp, có rối loạn tinh thần và trí tuệ, giậtnhãn cầu, run tay và một số triệu chứng rối loạn thần kinh khác.
- Nhiễm độc clo hữu cơ.
- Clo hữu cơ gây độc thần kinh.
- Các clo hữu cơ có thể đi xuyên qua da cũng như qua hệ hô hấpvà hệ tiêu hóa.
- Có thể có cả sự nhiễuloạn vận chuyển chất vôi và hoạt tính của men Ca 2.
- Nhiễm độc Carbamat Cũng giống như lân hữu cơ, các thuốc diệt trùng carbamate ứcchế hoạt động của men acetylcholinestearse.
- 5.1.4 Nhiễm độc Pyrethroids Các pyrethroids thực chất là những chất gây độc chức năng, hậuquả xấu của thuốc mang tính thứ cấp, là hậu quả của sự kích thích quáđộ hệ thần kinh.
- Điều này thể hiện rõ ở chỗ không tìm thấy các dấuhiệu bệnh lý trong hệ thần kinh trung ương, ngay cả khi gây độc nặng,nhiều lần cũng như sự chỉ tạo thành các đốm hoại tử không đặc trưngvà có thể phục hồi trên các thần kinh ngoại vi của động vật bị co giậtvà thể hiện các triệu chứng rối loạn vận động nghiêm trọng.
- Biện pháp phòng chống.
- Khi người lao động tiếp xúc với hóa chất trừ sâu phải được huấnluyện kỹ với các biện pháp dự phòng cần thiết.
- Công nhân tiếp xúc hóa chất trừ sâu phải được khám sức khỏeđịnh kỳ một năm/lần.
- Chống chỉ định đối với công việc tiếp xúc hóachất trừ sâu là các bệnh thực thể của hệ thần kinh trung ương, rối loạntâm thần, động kinh, rối loạn nội tiết, lao phổi, hen phế quản, bệnhmãn tính đường hô hấp, bệnh hệ tim mạch như suy tuần hoàn, bệnhđường tiêu hóa (loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày - ruột) bệnh ganthận, viêm màng tiếp hợp và viêm giác mạc.
- Nguồn nước còn cóthể bị ô nhiễm do giặt giũ quần áo lao động.
- Bệnh nhiễm độc benzen Benzen là một dung môi hữu cơ, hòa tan được nhiều chất như:mỡ, cao su, nhựa đương nhựa than, sơn, vecni… Thường gặp ở một sốngaàh như: văn phòng phẩm, cao su, nhà máy hóa chất trừ sâu 666,các xí nghiệp sản xuất pha chế sơn… 6.1.
- Triệu chứng lâm sàng + Nhiễm độc cấp tính - Tiếp xúc liều thấp, hàm lượng khoảng 20 – 30 mg/l không khí,gây kích thích mắt, mũi họng làm cho cơ thể khó chịu.
- Tiếp xúc với hàm lượng trên 10mg/l choáng váng, đau đầu,chóng mặt, nôn mữa, nạn nhân bị mê man.
- Với hàm lượng trên 65 mg/l, nạn nhân chết sau vài phút trongtình trạng hôn mê, có thể kèm co giật.
- Nhiễm độc mãn tính - Rối loạn tiêu hóa: ăn kém ngon, xung huyết niêm mạc miệng,nôn, hơi thở có thể có mùi benzen.
- Rối loạn thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, dễ cáu giận, chuộtrút, cảm giác kiến bò, tê cóng.
- Biện pháp kỹ thuật - Khi xử dụng benzen làm nguyên liệu, các máy móc vận hànhđảm bảo thật kín, hoạt động tốt.
- Biện pháp an toàn - Khi benzen vào mắt, lập tức dùng thật nhiều nước sạch xối liêntục ít nhất 15 phút.
- Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp Nicotin là một chất rất độc và có thể gây nhiễm độc nghiêmtrọng hoặc gây tử vong, do sự hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa,hô hấp hay qua da.
- Nhiễm độc mạn tính, do tiếp xúc lâu dài với các liều nhỏnicotin như hút thuốc.
- Nhiễm độc nicotin nghề nghiệp chủ yếu lànhiễm độc mạn tính ở công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với nicotintrong các quy trình công nghệ có nicotin.
- Triệu chứng nhiễm độc.
- Nhiễm độc cấp tính - Bệnh nhân có cảm giác chảy bỏng ở thực quản, dạ dày, buồnnôn nên chóng mặt, ứa nước bọt, vã mồ hôi lạnh, run mi mắt, đaubụng, tiêu chảy, đôi khi phân lẫn máu.
- Một số triệu chứng đặc hiệu hơn là mặt xanh tái suy yếu bướcđi khó khăn, cảm giác lạnh và đau ở vùng tim.
- Nhiễm độc mạn tính.
- Biện pháp dự phòng - Lắp đặt hệ thống hút gió tốt ở chỗ phát sinh bụi thuốc lá có thểlàm giảm nguy cơ nhiễm độc.
- Phải trangbị và sử dụng nghiêm chỉnh quần áo bảo hộ lao động.
- Tổ chức khám định kỳ, chuyển nghề hoặc chuyển sang cácphân xưởng không tiếp xúc nicotin với người bị thấm nhiễm.
- Định kỳ xác định nồng độ nicotin trong không khí nơi laođộng, để có biện pháp làm giảm nồng độ xuống giới hạn tối đa chophép.Trích tài liệu Tập huấn Vệ sinh Lao động – Bệnh nghề nghiệpcủa TT Sức khỏe Lao động & Môi trường TP.HCM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt