« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu: Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh


Tóm tắt Xem thử

- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng ...1.
- Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh...7.
- Vì sao tôm càng xanh không lột vỏ ...13.
- Nuôi giữ tôm càng xanh qua đông...14.
- Nghiên cứu sản xuất tôm càng xanh toàn đực...22.
- Cách phân biệt tôm càng xanh đực, cái ...24.
- Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ ...25.
- Nuôi tôm càng Hồ Tây ...27.
- Kinh nghiệm ương tôm càng xanh ...28.
- Nuôi tôm càng xanh thương phẩm ở miền núi ...28.
- Kỹ thuật ương tôm càng xanh từ giai đoạn bột lên giống ...29.
- Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trên ruộng.
- Các hình thức nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa ở Việt Nam.
- Thức ăn viên công nghiệp cho tôm càng xanh có chất dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng và tiện sử dụng.
- Công thức phối chế thức ăn cho tôm càng xanh Nguyên liệu Tỷ lệ.
- Đối với thức ăn tươi sống có thể dùng lượng gấp 2-3 lần so với lượng thức ăn chế biến.
- Cho tôm ăn bằng cách kết hợp rãi thức ăn khắp ao và sàng ăn.
- Tính lượng thức ăn cho tôm.
- Lượng thức ăn.
- Kinh nghiệm chọn con giống tôm càng xanh chất lượng cao.
- Chất lượng tôm giống là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến tỷ lệ hao hụt, năng suất và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi tôm càng xanh.
- Theo kế hoạch năm 2005, tỉnh AG sẽ thả nuôi 870 ha tôm càng xanh.
- Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm càng xanh.
- Loài tôm càng xanh - M.
- Một số loài thích nghi môi trường nước trong, một số loài khác gặp trong điều kiện nước rất đục như Tôm Càng Xanh M.
- Thường tôm càng xanh phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
- Ở Việt Nam, tôm càng xanh phân bố từ Nha Trang trở vào..
- Hình thái của tôm càng xanh được nhiều tác gi mô t như Holthius.
- Tuy nhiên, ở nước ta trong ao nuôi hay trong khai thác tự nhiên thì xuất hiện 2 dạng tôm càng mà được gọi là tôm càng xanh và tôm càng lửa..
- Tôm càng xanh phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, ao, sông, rạch, ruộng lúa.
- Đời sống và sinh sản của tôm càng xanh.
- Tôm càng xanh có trọng lượng khá lớn, con đực có thể đạt tới 450g/con.
- Khi chiều dài bình quân 8-14cm, trọng lượng cơ thể từ 10-20g, tôm càng xanh có sự phát triển tương đương giữa con đực và con cái.
- Vòng đời của tôm càng xanh có 5 giai đoạn chủ yếu:.
- Tôm Càng Xanh sinh sản gần như quanh năm.
- ấu trùng của Tôm Càng Xanh sống phù du và bơi lội tích cực, đuôi hướng về phía trước, bụng ngửa lên trên.
- Vòng đời của tôm càng xanh có có 4 giai đoạn rõ ràng là trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành.
- Tôm Càng Xanh xác định thức ăn bằng mùi và màu sắc..
- Điều này rất quan trọng trong việc chế biến thức ăn cho tôm..
- Đặc tính của tôm càng xanh nếu không đủ thức ăn, chúng hay ăn thịt lẫn nhau khi lột xác, đây là đặc tính của loài.
- Giống như các loài giáp xác khác, sinh trưởng của tôm càng xanh không liên tục, có sự gia tăng kích thước nhanh sau mỗi lần lột xác.
- Một hiện tượng thường thấy trong nuôi tôm càng xanh là sự phân đàn khá rõ kể cả trong cùng một nhóm giới tính.
- Tôm càng xanh tuân theo qui luật chung của tôm là tôm nhỏ chu kỳ lột xác ngắủn hơn tôm lớn.
- Thời gian lột xác của tôm càng xanh..
- Cơ chế lột xác của tôm càng xanh giống như các loài giáp xác chân đốt khác.
- pH: mức pH thích hợp nhất cho tôm càng xanh là 6.5-8.5, ngoài khoảng này tôm có thể sống được nhưng sinh trưởng kém, pH dưới 5 tôm hoạt động yếu và chết sau 6 giờ.
- Vì sao tôm càng xanh không lột vỏ.
- Trường hợp tôm càng xanh không lột vỏ là do nguồn thức ăn cung cấp cho tôm không thoả đáng.
- Tôm càng xanh là loài giáp xác nước ngọt nên đòi hỏi nguồn nước có hàm lượng oxy hoà tan trong nước cao.
- Nuôi giữ tôm càng xanh qua đông.
- Nhiệt độ thích hợp cho tôm càng xanh sinh trưởng và phát triển 22 – 230C, thích hợp nhất là 28 – 310C.
- Giới hạn nhiệt độ là 14 – 400C, mùa vụ nuôi tôm càng xanh ở miền Bắc thích hợp nhất là từ tháng 4 đến tháng 11 (dương lịch).
- Để nuôi giữ tôm càng xanh qua đông, một số cơ sở SX ở miền Bắc đã đầu tư nhiều cho công trình trú đông phục vụ cho tôm càng xanh..
- Nuôi tôm càng xanh qua đông trong ao.
- Nuôi tôm càng xanh qua đông dù bằng cách nào, song cũng phải đặt máy quạt nước hoặc máy sục khí trong ao hoặc bể đẻ cung cấp ôxy cho tôm.
- Ao nuôi tôm càng xanh thường được xây dựng ở vùng gần kinh rạch nơi có thể trao đổi nước dễ dàng có thể bằng thủy triều hay máy bơm.
- Những khu vực nguồn nước bị nhiễm mặn nhẹ (thấp hơn 10%o) vẫn có thể nuôi tôm càng xanh.
- Hầu hết các khu vực nước ngọt ở Nam Bộ (trừ các vùng bị nhiễm phèn) kể c ruộng lúa đều có thể nuôi tôm càng xanh tốt..
- Có hai nguồn giống tôm càng xanh chính ở khu vực Nam Bộ là giống tự nhiên và giống nhân tạo.
- Hiện nay, nguồn giống tự nhiên vẫn còn chiếm vai trò quan trọng trong các mô hình nuôi tôm càng xanh nhất là ở khu vực ĐBSCL.
- Hiện nay tôm càng xanh có thể nuôi theo các mô hình khác nhau như nuôi trong ao (nuôi đơn hay nuôi kết hợp với cá) và nuôi trong ruộng lúa..
- Trong nuôi đơn: tôm càng xanh giống tự nhiên (3-5g/con) có thể th ở mật độ 4-6 con/m2, còn với tôm giống nhân tạo cỡ (0,5g/con) thì thả 10-15 con/m2..
- Hiện nay, trong nuôi tôm càng xanh việc thả giống đơn tính (toàn đực) cũng đang được chú ý bởi lẽ tôm đực lớn nhanh và cho sản lượng cao.
- Thức ăn và cho ăn: có thể sử dụng 2 dạng thức ăn đó là thức ăn viên và thức ăn tươi sống..
- Mặc dù, hiện nay thức ăn tươi được dùng chủ yếu nhưng thức ăn viên hay thức ăn tự chế bổ sung cho tôm càng xanh cũng rất quan trọng nhằm bổ sung các vật chất cần thiết cho tôm.
- Bảng 1: Thức ăn cho tôm theo giai đoạn tăng trưởng..
- Tháng tuổi Lượng thức ăn.
- (ii) kết hợp sàng ăn và rãi thành nhiều điểm trong ao để có thể đánh giá đúng thức ăn tôm sử dụng.
- Có thể dùng thức ăn viên, cá vụn, con ruốc hay tép v.v....
- Có thể dựa vào bảng 4 để tính vào lượng thức ăn hàng ngày..
- Nếu dùng thức ăn tươi sống tăng lên 4-5 lần..
- Thức ăn % trọng lượng thân.
- Nghiên cứu sản xuất tôm càng xanh toàn đực.
- Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberggi sống trong môi trường nước ngọt, có thể nuôi trong ao, ruộng cấy lúa, là sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế, có nhu cầu ở thị trường trong và ngoài nước.
- Tôm càng xanh đực và cái có sự khác biệt rõ rệt về tốc độ sinh trưởng, kích cỡ khi thu hoạch, thường cuối vụ nuôi tôm đực có kích thước lớn hơn đáng kể so với tôm cái..
- Việc tạo đàn tôm càng xanh toàn đực phục vụ nuôi tôm càng xanh có năng suất, kích thước lớn khi thu hoạch là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản..
- Tuyến androgenic ở tôm càng xanh chi phối quá trình biệt hoá giới tính đực.
- Một số nhà nghiên cứu cho thấy tôm càng xanh đực ở giai đoạn 30-60 ngày thổi khi được cắt bỏ tuyến androgenic sẽ chuyển giới tính thành tôm cái, tôm cái chuyển gới tính (ZZ) do cắt bỏ tuyến androgenic khi sinh sản với tôm đực thường (ZZ) cho đàn tôm có tỷ lệ đực từ 98-100%..
- Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm điều khiển giới tính ở tôm càng xanh theo 3 giải pháp công nghệ nêu trên..
- Tỷ lệ chuyển giới tính tôm trong các lô thí nghiệm của chúng tôi đều thấp cho thấy có thể các loại hooc môn sử dụng hoàn toàn không có tác dụng, hoặc tác dụng rất ít đến quá trình biệt hoá giới tính ở tôm càng xanh.
- Cách phân biệt tôm càng xanh đực, cái.
- Chúng ta có thể phân biệt tôm càng xanh đực với tôm cái khi chúng chưa thành thục hoàn toàn nhờ những biểu hiện bên ngoài của cơ quan sinh dục.
- Tôm càng màu xanh phát triển trội hơn tôm càng màu xanh dương.
- Trong 3 kiểu này, tôm càng màu cam sinh trưởng nhanh nhất..
- Năng suất của ao nuôi tôm càng xanh toàn đực thường cao hơn ao nuôi toàn tôm cái.
- Hướng dẫn nuôi tôm càng nước ngọt ở Ấn Ðộ.
- Thức ăn và cách cho ăn trong ao nuôi lớn.
- Nuôi tôm càng Hồ Tây.
- Gần đây ở Trung Quốc giá tôm này còn cao hơn tôm càng xanh.
- Nuôi ghép tôm càng trong ao nuôi cá mè..
- Chỉ nuôi tôm càng với cá không ăn động vật như: Cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá trôi.
- Kinh nghiệm ương tôm càng xanh.
- Nuôi tôm càng xanh thương phẩm ở miền núi.
- Thức ăn.
- Kỹ thuật ương tôm càng xanh từ giai đoạn bột lên giống.
- Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới.
- Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển.
- *Chất lượng nước ao: Một số chỉ tiêu môi trường nước thích hợp trong ao ương nuôi tôm càng xanh cần duy trì trong quá trình sản xuất:- Nhiệt độ:28- 30oC.
- *Chăm sóc và quản lý: *Cho ăn: Loại thức ăn: nên sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên dành cho tôm càng xanh giống với hàm lượng đạm từ 30 - 35% để cung cấp dinh dưỡng ổn định cho tôm trong sốt quá trình ương.
- Lượng thức ăn: cho ăn 20% TLT đối với ương mật độ 200 con/m2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt