« Home « Kết quả tìm kiếm

Ảnh hưởng của Cách mạng khoa học – công nghệ đến sự phát triển con người


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI.
- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ.
- Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ.
- Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ.
- Đặc điểm của khoa học - công nghệ.
- Đặc điểm của cách mạng khoa học - công nghệ.
- Một số vấn đề về ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời.
- Quan hệ biện chứng giữa cách mạng khoa học công nghệ với phát triển con ngƣời.
- Tiêu chí nhân văn của phát triển khoa học công nghệ.
- Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi môi trƣờng sống của con ngƣời42 2.2.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi năng lực sinh thể của con ngƣời57 2.3.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi đời sống tinh thần của con ngƣời61 2.3.1.
- Một số kiến nghị về việc quản lý rủi ro sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển con ngƣời.
- Điều đó cũng dễ hiểu vì khoa học - công nghệ có những ảnh hƣởng to lớn đến đời sống con ngƣời.
- Mục đích: Trên cơ sở cách tiếp cận triết học, làm rõ ảnh hƣởng của cách mạng khoa học - công nghệ đối với sự pháttriển con ngƣời..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển con ngƣời..
- Hoàn thiện thêm nhận thức về khái niệm cách mạng khoa học công nghệ và ảnh hƣởng của nó đến sự phát triển của con ngƣời..
- Phân tích làm rõ tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến sự phát triển của con ngƣời trên một số phƣơng diện..
- ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ.
- Khái niệm khoa học - công nghệ và cách mạng khoa học - công nghệ 1.1.1.
- khoa học là một trong những hình thái ý thức xã hội.
- sự phân công và hợp tác khoa học).
- các cơ quan khoa học (trang thiết bị thực nghiệm và thí nghiệm).
- các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
- Khoa học: hệ thống tri thức..
- Khoa học: hoạt động sản xuất tri thức..
- Khoa học: hình thái ý thức xã hội..
- Khoa học: thiết chế xã hội..
- Khoa học tự nhiên.
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ;.
- Khoa học nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, ngƣ nghiệp);.
- Khoa học sức khỏe.
- Khoa học xã hội và nhân văn.
- Các khoa học triết học..
- Khoa học ứng dụng có thể sử dụng để phát triển công nghệ.
- “khoa học kỹ thuật”, “khoa học công nghệ”, và “kỹ thuật công nghệ.
- Tuy vậy, công nghệ khác với khoa học và kỹ thuật.
- Khoa học nghiên cứu các sự kiện tự nhiên.
- Thuật ngữ “khoa học và công nghệ” (Science and Technology) hay.
- “khoa học - công nghệ” xuất hiện muộn hơn thuật ngữ “khoa học và kỹ thuật”.
- (Scientific and technical) hay “khoa học - kỹ thuật”.
- (2) Cách mạng khoa học:.
- (4) Cách mạng khoa học - công nghệ:.
- Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ 1.2.1.
- Thuật ngữ khoa học và công nghệ là sự thể hiện, đồng hành.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại kể trên có hai đặc trƣng chủ yếu:.
- Những cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã diễn ra trên thế giới hiện nay có những đặc trƣng nhƣ sau:.
- Một mặt bản thân cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự phát triển của khoa học - công nghệ đơn thuần.
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đó tất yếu sẽ.
- Là một hiện tƣợng lịch sử xã hội nên cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại mang tính xã hội và tính gia cấp sâu sắc.
- Điều này thể hiện ở mục đích sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.
- Có một sự thật cần thừa nhận là cách mạng khoa học - công nghệ có tính toàn cầu về mặt nội dung.
- Các thành tựu khoa học công nghệ có tính khách quan.
- Thật ra khoa học - công nghệ phát triển trong những điều kiện xã hội nhất định có sự khác nhau về mục đích.
- Sự tác động đa chiều của khoa học - công nghệ hiện đại trong xã hội tƣ bản là điều dễ hiểu..
- Những tác động ngƣợc chiều của khoa học - công nghệ hiện đại sẽ đƣợc khắc phục.
- Con ngƣời và khoa học công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ.
- Trong mối quan hệ với khoa học công nghệ, con ngƣời lựa chọn tạo dựng môi.
- Khoa học công nghệ tác động vào lực lƣợng sản xuất theo hƣớng tích cực và tiêu cực.
- khoa học - công nghệ không thể giải quyết đƣợc vấn đề mà các giá trị đạo đức đặt ra.
- Theo họ, đạo đức và khoa học - công nghệ không thể dung hòa với nhau.
- chính ở trong khoa học - công nghệ mà bản chất đạo đức duy lý của con ngƣời đƣợc thể hiện.
- Xu hƣớng chung của sự phát triển khoa học - công nghệ hiện đại là hƣớng tới phục vụ con ngƣời ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.
- đạo đức vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển khoa học - công nghệ.
- Chính vì thế, khoa học - công nghệ không đƣợc tách rời đạo đức.
- Khoa học - công nghệ phải phục vụ xã hội và là một bộ phận của xã hội.
- MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi môi trƣờng sống của con ngƣời.
- Ngày nay, ngƣời ta vẫn thƣờng nói đến các cuộc cách mạng khoa học công nghệ với cái nhìn đầy cảm phục.
- Cách mạng khoa học công nghệ bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hoá của ngành công nghiệp dệt.
- Với sự bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ, nhu.
- Khoa học - công nghệ càng phát triển thì những tác hại đối với môi tƣờng tự nhiên càng gia tăng.
- Cuộc cách mạng về khoa học công nghệ đang hàng ngày hàng giờ thay đổi tƣ duy nhân loại.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi năng lực sinh thể của con ngƣời.
- Sự thay đổi về mặt sinh học của con ngƣời trong quá trình phát triển khoa học công nghệ là một điều có thể nhận thấy hết sức rõ ràng.
- Điều này dẫn đến sự so sánh các tiến bộ khoa học công nghệ với các trạng thái đạo đức của con ngƣời.
- Khoa học công nghệ hay bất cứ công nghệ sinh học nào không tồn tại tách biệt.
- Cách mạng khoa học công nghệ và sự biến đổi đời sống tinh thần của con ngƣời.
- Sự tác động của khoa học công nghệ đến cách thức hoạt động của con ngƣời trong đó chủ yếu là hoạt động lao động.
- (1) Khoa học - công nghệ làm thay đổi cơ sở nhận thức luận của khoa học hiện đại..
- (2) Khoa học - công nghệ làm thay đổi kết cấu của tƣ duy khoa học..
- tạo nên một xu thế “khoa học hóa”.
- Tuy nhiên, cần phải xác định những kiến nghị về việc quản lý rủi ro do sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến phát triển con ngƣời.
- Ở đây, tôi xác định giải quyết vấn đề bằng cách đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với con ngƣời trƣớc sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại..
- biến đổi tự nhiên của thời kỳ khoa học công nghệ.
- Rõ ràng cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang bắt buộc con ngƣời phải thay đổi.
- Năm cuộc khủng hoảng này đều liên quan chặt chẽ tới cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
- Khoa học và công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu.
- Đặc biệt trong tình hình phát triển khoa học công nghệ nhƣ hiện nay thì hệ thống.
- Nền giáo dục nhƣ vậy không đem lại hiệu quả cao trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ.
- nhận thức và hành động của con ngƣời về môi trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng của khoa học công nghệ tới con ngƣời.
- Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Lịch, Cách mạng khoa học công nghệ - nhân tố thúc đẩy sự thống nhất của nền kinh tế thế giới,.
- Nguyễn Thái Sơn (2000),Quan hệ giữa cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với con người hiện nay, Luận án Tiến sĩ..
- Nguyễn Toàn Thắng, Những tác động của khoa học công nghệ đối với sự phát triển văn hóa ở Việt Nam hiện nay,