« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm " Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai"


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU.
- CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI”.
- NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA EDGAR MORIN.
- Tư tưởng giáo dục của Wilhelm von Humboldt.
- Tư tưởng của J.Dewey về dân chủ và giáo dục.
- Quan điểm giáo dục của Albert Einstein.
- Edgar Morin và tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tƣơng lai.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO DỤC TƢƠNG LAI.
- Tính cấp thiết cải cách giáo dục.
- Thách thức về phương pháp giáo dục.
- Mục tiêu của giáo dục.
- Phƣơng pháp giáo dục.
- Nội dung của giáo dục.
- Đánh giá về tƣ tƣởng giáo dục của Edgar Morin.
- Một vài đánh giá về tư tưởng giáo dục của Edgar Morin.
- Vận dụng giá trị của nó cho việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay.
- Có thể nói giáo dục Việt Nam đang thiếu một nền tảng triết học giáo dục phù hợp..
- Nội dung của giáo dục không thể xa lạ với con người mà là những gì cơ bản, thiết thực nhất.
- Có những phân tích về quan điểm giáo dục của ông..
- Bài viết của Phạm Khiêm Ích “Edgar Morin và triết học giáo dục”.
- Tóm lại, về đề tài tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm.
- Tìm hiểu những điều kiện, tiền đề làm nảy sinh tư tưởng giáo dục của Edgar Morin..
- Đánh giá một vài giá trị trong tư tưởng của Edgar Morin về giáo dục..
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”.
- Góp một phần nhỏ vào việc đi sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Edgar Morin..
- Một nền văn hóa như vậy đã có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành tư tưởng giáo dục của Edgar Morin..
- Và việc hình thành tư tưởng giáo dục của Edgar Morin chính là bắt nguồn từ những yêu cầu thực tiễn ấy..
- Đã xuất hiện nhiều tư tưởng mới về giáo dục trong đó có Wilhelm von Humboldt .
- Lý tưởng giáo dục của Humboldt xoay quanh từ Bildung.
- Mục tiêu của giáo dục là phát triển tối đa những tiềm năng cá nhân.
- Quá trình giáo dục là quá trình hoạt động của con người trong một xã hội.
- Người học là mục đích tồn tại của hoạt động giáo dục.
- Phương pháp giáo dục phải gắn chặt với đối tượng, nội dung giáo dục.
- Và tư tưởng giáo dục của Einstein đã được E.
- Điều này cũng làm ảnh hưởng đến triết học và giáo dục.
- triết học, giáo dục cần phải thay đổi hình thức của mình.
- Edgar Morin và tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tƣơng lai”.
- Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai.
- Việc giảng dạy hoàn cảnh con người là mục đích quan trọng của bất kỳ hệ thống giáo dục nào.
- Tri thức rất quan trọng, con người muốn có nó một cách đúng đắn thì cần đến giáo dục.
- Và giáo dục cần thiết phải có một cuộc cải cách đổi mới, ở đây E.
- Sau khi đã hiểu những điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục của E.
- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC EDGAR MORIN TRONG TÁC PHẨM “BẢY TRI THỨC TẤT YẾU CHO NỀN GIÁO.
- Edgar Morin chỉ ra giáo dục đang đứng trước những thách thức, trong đó:.
- Giáo dục đứng trước thách thức mang tính toàn cầu.
- Giáo dục dạy con người ta “làm việc” nhiều hơn là dạy “làm người”..
- Đổi mới giáo dục mà tầm tư duy chỉ trong khuôn khổ mô hình.
- Cần phải cải cách tư duy, cải cách giáo dục – đây chính là điều Edgar Morin muốn thực hiện..
- Tư tưởng giáo dục của Edgar Morin có điểm tương đồng với quan điểm của UNESCO..
- Giáo dục phải giúp con người hiểu biết.
- Giáo dục cần tập trung hướng con người đến những mục đích chung..
- Giáo dục ứng xử là nội dung quan trọng của phương pháp giáo dục mới.
- Edgar Morin cho rằng chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục.
- Coi trọng giáo dục tư tưởng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại..
- Edgar Morin không nêu ra một nội dung giáo dục cụ thể, chi tiết.
- Và như thế, giáo dục phải hướng đến nghiên cứu tính phức hợp của con người.
- Giáo dục là phục vụ cho con người, vì con người.
- Đây cũng thể hiện tính nhân văn trong giáo dục.
- Đối với Edgar Morin giáo dục cho sự hiểu biết của con người là cơ bản.
- Giáo dục sẽ giúp mọi người hiểu được.
- Trong “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Edgar Morin còn nói đến vấn đề dân chủ.
- Tác phẩm mang tính khái quát tư tưởng của Edgar Morin về vấn đề giáo dục.
- Qua nghiên cứu có thể khái quát một số giá trị trong tư tưởng giáo dục của ông như sau..
- Sự cần thiết phải có nhận thức mới về giáo dục trong một thế giới biến đổi không ngừng..
- Nội dung của giáo dục không hề xa lạ với con người mà là những vấn đề căn bản, thiết thực.
- Bản thân Edgar Morin chủ trương phát triển tư duy phức hợp, cải cách tư duy, cải cách giáo dục chính là vì lý do đó.
- Edgar Morin còn khẳng định vai trò to lớn của giáo dục.
- Theo tác giả, giáo dục là tất yếu để duy trì sự liên tục của xã hội về con người và văn hóa..
- Chúng ta có thể vận dụng những giá trị ấy vào hoàn cảnh cụ thể của giáo dục nước nhà.
- Tóm lại, có thể thấy tư tưởng giáo dục của Edgar Morin trong tác phẩm Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai có nhiều giá trị mà chúng ta có thể học hỏi.
- Trong các kỳ Đại hội Đảng, vấn đề giáo dục luôn được bàn đến.
- Nhưng giáo dục nói riêng những bất cập, hạn chế.
- Phương pháp giáo dục ở nước ta còn bộc lộ những hạn chế như:.
- Bàn về vấn đề giáo dục, Edar Morin đã thể hiện rõ tư tưởng của mình trong tác phẩm “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai”.
- Tư tưởng của ông có những giá trị có thể vận dụng vào giáo dục ở Việt Nam..
- Thứ ba, triết học giáo dục của Morin đảm bảo tôn trọng, phát triển cá tính của người học.
- Đối với giáo dục ở Việt Nam hiện nay, giá trị này cần thiết phải được vận dụng.
- Nền giáo dục cần rèn luyện cho con người bản lĩnh ứng xử với những trở ngại có thể có từ cộng đồng xã hội.
- Đứng trước thách thức như vậy sự suy tư về giáo dục của E.
- Morin tập trung chủ yếu vào mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục.
- Nền giáo dục hiện đại phải có nội dung để dạy cho con người biết cách học, cách làm.
- Trước những thách đố của thế kỷ XXI như vậy cần phải cải cách tư duy, cải cách giáo dục..
- Giáo dục khuyến khích sự sáng tạo, tự tin.
- Ta thấy có sự khác biệt lớn giữa hai nền giáo dục Việt – Pháp.
- Tư tưởng giáo dục của Edgar Morin có nhiều nội dung khoa học, cô.
- Giáo dục.
- Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt Nam và thế giới, Nxb.
- Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục thế giới.
- Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục hiện đại, Nxb.
- Krishnamurti (2007), Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống, Người dịch: Đào Hữu Nghĩa, Nxb.
- Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt.
- Luật Giáo dục (2005), Nxb.
- Hồ Chí Minh (2002), Về giáo dục và tổ chức thanh niên, Nxb.
- Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Người dịch: Nguyễn Hồi Thủ, Nxb.
- Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay.
- Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), (2009), Giáo dục học đại cương, tập 2, Nxb.
- Hà Nhật Thăng và Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb.
- Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb..
- Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb.
- Viện Khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb